Nguyờn nhõn của những hạn chế

Một phần của tài liệu Kiểm sát các hoạt động tư¬ pháp trong việc tạm giữ, tạm giam của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 95 - 100)

- Bắt tự thỳ, đầu thỳ 2.388 3.523 4.172 4.203 5.578 2VKS khụng phờ chuẩn bắt

508 473 473 2.127 495 Trong đú: Lónh đạo Viện trực tiếp

2.2.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế

Thứ nhất: Hệ thống phỏp luật về kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạm giữ, tạm giam chưa đầy đủ, thiếu tớnh đồng bộ.

Thứ hai: Về ý thức trỏch nhiệm, trỡnh độ, năng lực của cỏn bộ, KSV: - Một số cỏn bộ, KSV chưa nhận thức được đầy đủ, đỳng đắn vị trớ, vai trũ, thẩm quyền của kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam. Khi tỏc nghiệp chưa vận dụng đỳng, đủ kỹ năng kiểm sỏt, đặc biệt là cỏc biện phỏp kiểm sỏt, chưa phõn biệt rừ giữa khỏng nghị và kiến nghị, để phũng ngừa vi phạm hay yờu cầu chấm dứt, khắc phục vi phạm...

- Tinh thần trỏch nhiệm của một số bộ phận cỏn bộ chưa cao; sự phõn cụng cụng tỏc đối với cỏn bộ, kiểm sỏt viờn làm cụng tỏc kiểm sỏt giam giữ chưa hợp lý, cũn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng; Nhiều đồng chớ được thuyờn chuyển từ bộ phận khỏc đến hoặc mới ra trường chưa cú hiểu biết về lĩnh vực tạm giữ, tạm giam và kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam nờn cũng hạn chế về trỡnh độ nghiệp vụ, phỏp luật, ảnh hưởng đến chất lượng cụng việc chuyờn mụn.

Thứ ba: Cụng tỏc quản lý, chỉ đạo, điều hành của VKSND cỏc cấp cũn bất cập. Do điều kiện biờn chế của đơn vị nghiệp vụ làm cụng tỏc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam của VKSND tối cao hạn chế (tớnh đến 14/8/2010 tổng số biờn chế là 24 đồng chớ), với nhiệm vụ kiểm sỏt tuõn theo phỏp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự tại 04 Trại tạm giam và 47 Trại giam thuộc Bộ Cụng an, đồng thời kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ của 63 VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, song thực tế khụng thực hiện kiểm sỏt tuõn theo phỏp luật được hết cỏc Trại tạm giam và Trại giam thuộc Bộ Cụng an và kiểm tra hướng dẫn nghiệp vụ đủ 63 VKS tỉnh, TP mà theo kế hoạch cụng tỏc hàng năm chỉ kiểm sỏt khoảng 2/3 số Trại tạm giam và Trại tạm giam cấp Bộ và kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ 15-17 VKS địa phương. Do đú, cụng tỏc kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ đối với cấp dưới cú nơi, cú lỳc chưa sõu sỏt và kịp thời;

- Lónh đạo một số địa phương, đơn vị chưa thực sự quan tõm đầy đủ đến cụng tỏc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam; chưa cú chớnh sỏch ưu tiờn đặc biệt đối với cỏn bộ, kiểm sỏt viờn trực tiếp làm cụng tỏc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam nhất là chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, phỏp luật, chế độ bồi dưỡng sức khỏe, vật chất, tinh thần… để cỏn bộ, kiểm sỏt viờn yờn tõm cụng tỏc ở bộ phận kiểm sỏt giam giữ, cải tạo lõu dài.

- Mối quan hệ phối hợp với một số cơ quan, đơn vị chưa được thường xuyờn, chặt chẽ, thậm chớ bị giỏn đoạn.

Thứ tư, nguyờn nhõn khỏch quan tỏc động trực tiếp đến khõu cụng tỏc này là điều kiện cơ sở vật chất nơi giam, giữ chưa đỏp ứng đủ với quy mụ và yờu cầu quản lý giam giữ.

- Mẫu thiết kế nhà tạm giữ, trại tạm giam, buồng tạm giữ, tạm giam cũn bộc lộ sơ hở, bất cập chưa đỏp ứng về quy mụ giam giữ, đặc biệt là khi cơ quan điều tra cấp huyện được tăng thẩm quyền thỡ lưu lượng giam giữ sẽ gia tăng.

- Mẫu thiết kế buồng giam, giữ vẫn thiếu ỏnh sỏng, một số buồng giam giữ khụng phũng chống được thụng cung (do khuụn viờn hẹp, cỏc buồng xõy liền kề, hệ thống cấp nước thụng nhau…).

- Khụng cú buồng giam riờng cho can phạm nhõn nữ cú thai, nuụi con nhỏ, phạm tội đặc biệt nghiờm trọng, người cú biểu hiện tõm thần, người nhiễm HIV/AIDS giai đoạn cuối…

- Khụng cú buồng giành riờng cho người nước ngoài, lónh sự quỏn tiếp xỳc, thăm gặp can phạm nhõn.

- Chất lượng cụng trỡnh buồng giam tại trại tạm giam và một số nhà tạm giữ xuống cấp, hư hỏng, khụng cú chũi gỏc, tường rào bảo vệ thấp.

- Chưa cú khu giam giữ riờng giành cho người bị kết ỏn tử hỡnh hoặc người nước ngoài phạm tội.

Thứ năm, quy định về chế độ, tiờu chuẩn đối với người bị tạm giữ, tạm giam chưa đỏp ứng với yờu cầu hội nhập.

- Chế độ ăn, ngủ, nghỉ, sinh hoạt… của người bị tạm giữ, tạm giam chưa đảm bảo và khụng theo kịp sự vận động của nền kinh tế xó hội, của xu thế hội nhập.

- Quy định 2m2/người bị tạm giữ, tạm giam vẫn chưa được đảm bảo; cũn bị ụ nhiễm nước thải, rỏc thải và khớ thải…

- Việc quản lý người nước ngoài phạm tội cũn gặp nhiều khú khăn trong khõu phiờn dịch.

- Vai trũ Luật sư bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị tạm giữ, tạm giam chưa được nõng cao.

- Phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc nghiệp vụ của VKS cũn yếu và thiếu.

- Chớnh sỏch tiền lương và chế độ đói ngộ đối với cỏn bộ, KSV ngành KSND chưa thỏa đỏng, đời sống của cỏn bộ, KSV cũn gặp nhiều khú khăn dẫn đến nhiều cỏn bộ, KSV khụng an tõm cụng tỏc, chưa đầu tư đỳng mức thời gian và trớ tuệ cho cụng tỏc chuyờn mụn.

Kết luận chơng 2

Bằng cỏc phương phỏp tổng hợp, phõn tớch, thống kờ, so sỏnh; đồng thời trờn cơ sở thực trạng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạm giữ, tạm giam, tỏc giả đó đỏnh giỏ một cỏch toàn diện những kết quả đạt được, những hạn chế cần khắc phục và chỉ ra nguyờn nhõn của kết quả và hạn chế đú. Cú thể núi rằng những năm gần đõy với những định hướng và đường lối đỳng đắn của Đảng và Nhà nước về cải cỏch tư phỏp, kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạm giữ, tạm giam của VKSND đó gúp phần khụng nhỏ trong việc hạn chế oan sai, hạn chế việc lạm dụng bắt khẩn cấp, bắt đỳng người, đỳng tội, tỷ lệ bắt tạm giữ, tạm giam sau khụng đủ căn cứ phải trả tự do dần được giảm xuống; việc quản lý giam giữ ngày càng được tăng cường đó giảm được tỷ lệ người bị tạm giữ, tạm giam trốn, tự sỏt, phạm tội mới,… đặc biệt chế độ đối với người bị tạm giữ, tạm giam ngày càng được bảo đảm; “quyền con người” được tụn trọng và từng bước hội nhập với xu thế phỏt triển chung của xó hội.

Tuy nhiờn, hoạt động của VKSND núi chung, trong đú cú hoạt động kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam những năm qua vẫn cũn bộc lộ những hạn chế, tồn tại, chưa đỏp ứng kịp với yờu cầu đấu tranh và phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới và xu thế cải cỏch và hội nhập; nguyờn nhõn chủ yếu của thực trạng đú là do hệ thống phỏp luật chưa đồng bộ và hoàn thiện; nhận thức phỏp luật, ý thức trỏch nhiệm, trỡnh độ năng lực của một bộ phận cỏn bộ, KSV

cũn hạn chế, chưa đỏp ứng với yờu cầu nhiệm vụ; cụng tỏc quản lý, chỉ đạo điều hành mặc dự cú chuyển biến, đổi mới, tuy nhiờn chưa mang lại hiệu quả thiết thực; ngoài ra cỏc nguyờn nhõn khỏch quan cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng tỏc kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạm giữ, tạm giam, đú là cơ sở vật chất chưa đỏp ứng đủ yờu cầu về quy mụ và lưu lượng giam giữ ngày càng gia tăng như hiện nay; đặc biệt cũn nhiều nhà tạm giữ, trại tạm giam đó xuống cấp nghiờm trọng khụng đảm bảo an toàn trong cụng tỏc quản lý, chế độ đối với người bị tạm giữ, tạm giam chưa được cải thiện, bổ sung đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của xó hội…

Vỡ vậy, yờu cầu đặt ra là phải tỡm ra giải phỏp nhằm bảo đảm và nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạm giữ, tạm giam của VKSND nhằm đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp và xu thế hội nhập trong giai đoạn hiện nay.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Kiểm sát các hoạt động tư¬ pháp trong việc tạm giữ, tạm giam của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w