- Rửa tiền thông qua việc lập các quỹ từ thiện: Mục đích của hình thức
1.2.1. Rửa tiền ảnh hưởng tiêu cực đối với hệ thống tài chính, tiền tệ và toàn bộ kinh tế.
và toàn bộ kinh tế.
Hoạt động rửa tiền đƣợc đánh giá là có ảnh hƣởng tiêu cực và trực tiếp đến hệ thống tài chính, tiền tệ và tồn bộ nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Theo IMF “Rửa tiền và tài trợ cho khủng bố là những tội phạm về tài chính có ảnh hƣởng đến nền kinh tế. Nó có thể đe dọa sự ổn định của hệ thống tài chính của mỗi quốc gia nói riêng hoặc sự ổn định bên ngồi nói chung. Các chính sách hiệu quả để chống lại các mối đe dọa này là cần thiết để bảo vệ sự toàn vẹn của thị trƣờng và khn khổ tài chính tồn cầu vì chúng sẽ giúp ngăn ngừa lạm dụng hệ thống tài chính. Hành động chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố khơng chỉ đáp ứng u cầu đạo đức mà cịn là nhu cầu kinh tế của chính hoạt động kinh tế” [55].
Tiền “bẩn” đƣợc đƣa vào hệ thống tài chính khơng vì mục đích lƣu thơng lành mạnh mà chỉ cho mục đích che giấu nguồn gốc bất hợp pháp nên nó đƣợc luân chuyển qua lại vịng vèo, tạo ra sự phức tạp khó kiểm sốt và quản lý. Mặt khác, nếu tiền “bẩn” đƣợc đƣa đến các hệ thống tín dụng “đen” sẽ tạo ra một luồng tiền lƣu thông ngầm mà hệ thống quản lý tài chính, tiền tệ khơng thể kiểm sốt đƣợc. Việc tội phạm đƣa tiền bẩn thành công vào hệ thống tài chính chính thống hoặc tội phạm tạo ra và nuôi dƣỡng đƣợc hệ thống ngân hàng, tín dụng ngầm hoạt động hiệu quả sẽ dẫn đến giảm sút hiệu lực của chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia.
Tiền “bẩn” đƣợc đem đi đầu tƣ, mua sắm khơng cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận thực hoặc cho nhu cầu mua sắm thực, mà cho mục đích rửa tiền, do vậy tội phạm có thể đầu tƣ theo phong trào, tạo phong trào đầu tƣ để ẩn nấp trong đó, hoặc chấp nhận chi phí đầu tƣ và mua sắm cao hơn so với giá trị thực tế. Điều này có thể tạo ra việc tăng giá không hợp lý, tạo ra các cơn sốt giả tạo, tạo ra các luồng tiền lƣu thông giả tạo và ở mức độ rủi ro cao có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến cả nền kinh tế.
Tội phạm rửa tiền tham gia vào hoạt động đầu tƣ, mua bán doanh nghiệp sẽ tạo ra sự mất ổn định, sai lệch trong việc phân bổ, quản lý các nguồn vốn đầu tƣ phục vụ cho mục tiêu phát triển chung và ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động lành mạnh của các doanh nghiệp khác. Các giao dịch ngầm trốn thuế, hối lộ, trốn tránh sự quản lý của nhà nƣớc sẽ tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh với các giao dịch hợp pháp, gây mất lòng tin với các nhà đầu trong nƣớc và quốc tế. Nếu hệ thống tín dụng đen, ngân hàng ngầm phát triển “hiệu quả” thì hệ thống tài chính, ngân hàng có thể bị ảnh hƣởng, bị thao túng bởi các băng nhóm, tổ chức tội phạm.
Chính phủ điều tiết chính sách tiền tệ dựa trên các dự báo từ các số liệu thống kê, xu hƣớng đầu tƣ, giá cả thị trƣờng, tỷ giá, lãi xuất.., hoạt động rửa
tiền sẽ làm những con số thống kê đó khơng phản ảnh đúng thực tế, thiếu chính xác, sai lệch dẫn đến làm giảm hiệu quả và có thể gây ra sai sót trong điều hành kinh tế vĩ mơ của Chính phủ.