Áp dụng hệ thống kiểm tra, báo cáo về PCRT theo tiêu chuẩn quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia về phòng chống rửa tiền qua hệ thống doanh nghiệp bảo hiểm (Trang 75 - 78)

- Theo thực tiễn hoạt động, các doanh nghiệp thƣờng áp dụng thêm các

2.4.6. Áp dụng hệ thống kiểm tra, báo cáo về PCRT theo tiêu chuẩn quốc tế

Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hiện nay đang sử dụng hệ thống kiểm tra tự động nhƣ hệ thống The Oracle Watchlist Screening [76]. Đây là hệ thống tự động tra soát các cá nhân có ảnh hƣởng chính trị (PEP); danh sách đen các cá nhân, tổ chức bị trừng phạt, cấm vận (Santion List) và có rủi ro cao về rửa tiền do các tổ chức có uy tín về PCRT trên thế giới nhƣ UN, FATF xây dựng và cung cấp.

Hệ thống tra sốt của Oracle Wachtlist Screening giúp các tổ chức có thể nhanh chóng xác định các cá nhân và tổ chức tiềm ẩn rủi ro đối với doanh nghiệp và sau đó quản lý hiệu quả q trình xem xét và báo cáo tuân thủ. Sử dụng hệ thống tra soát của Oracle Wachtlist Screening là một giải pháp để các tổ chức giảm thiểu rủi ro về tội phạm tài chính, nâng cao tính tuân thủ luật pháp về PCRT trong nƣớc và quốc tế.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Tại chƣơng 2 này, tác giả đã dành thời gian tập trung nghiên cứu về cơ sở pháp lý, tiêu chuẩn quốc tế, các quy định của một số quốc gia và quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống rửa tiền.

Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia, hệ thống quy định, cơ chế về phịng, chống rửa tiền cũng có những khác biệt. Sự khác biệt này thƣờng đƣợc đánh giá theo cấp độ rủi ro về rửa tiền và mức độ thiếu hụt hay đầy đủ về cơ chế chống rửa tiền của mỗi quốc gia. Cấp độ rủi ro hay mức độ thiếu hụt này đƣợc đánh giá chủ yếu trên cơ sở việc thực thi 03 Công ƣớc của Liên Hợp Quốc là Công ƣớc viên 1988, Công ƣớc Palecmo 2000, Công ƣớc về chống tham nhũng năm 2003 và các khuyến nghị của FATF – các khuyến nghị này đƣợc công nhận rộng rãi là “tiêu chuẩn quốc tế” về PCRT và chống TTKB. Các khuyến nghị này cũng là những cơ sở quan trọng để các quốc gia tham chiếu xây dựng hệ thống pháp luật và các kế hoạch PCRT.

Đối với hệ thống pháp luật về PCRT của Việt Nam, tác giả đã lập bảng thống kê lịch sử hệ thống văn bản pháp luật để qua đó tập trung nghiên cứu sự thay đổi, phát triển của hệ thống pháp luật, cũng nhƣ những đánh giá của quốc tế về những tiến triển của Việt Nam trong hoạt động phịng, chống rửa tiền.

Ngồi việc tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề chung, tác giả cũng đi vào phân tích chi tiết các rủi ro rửa tiền qua hệ thống doanh nghiệp bảo hiểm; nghiên cứu hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp bảo hiểm, đặc biệt là các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ về công tác PCRT. Đây là cơ sở để đánh giá những điểm tích cực đã đạt đƣợc và những khó khăn, hạn chế cịn tồn tại để qua đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động PCRT qua doanh nghiệp bảo hiểm nhƣ sẽ trình bày tại chƣơng 3 dƣới đây.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia về phòng chống rửa tiền qua hệ thống doanh nghiệp bảo hiểm (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)