Thực tiễn cơng tác phịng chống rửa tiền của các doanh nghiệp bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia về phòng chống rửa tiền qua hệ thống doanh nghiệp bảo hiểm (Trang 68 - 69)

- Theo thực tiễn hoạt động, các doanh nghiệp thƣờng áp dụng thêm các

2.4. Thực tiễn cơng tác phịng chống rửa tiền của các doanh nghiệp bảo hiểm

Theo báo cáo thống kê mới nhất của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam tại hội nghị Tổng Giám đốc các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam tại Đà Nẵng ngày 28 tháng 7 năm 2017, thì tính đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2017 chỉ riêng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ đã có hơn 480.000 đại lý bảo hiểm cá nhân. Trong đó, mỗi một cơng ty đang dẫn đầu thị trƣờng nhƣ Bảo Việt Nhân thọ, Prudential Việt Nam đều có hơn 100 ngàn đại lý bảo hiểm cá nhân đang hoạt động [30].

2.4. Thực tiễn cơng tác phịng chống rửa tiền của các doanh nghiệp bảo hiểm bảo hiểm

Cho đến thời điểm tháng 06 năm 2017, tồn thị trƣờng Việt Nam có 31 cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ và 18 công ty bảo hiểm nhân thọ (trong đó có 17 cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi). Việc có một số lƣợng lớn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam có ý nghĩa tích cực cả về kinh tế và chính trị; chứng minh niềm tin của các nhà đầu tƣ (đặc biệt là các nhà đầu tƣ lớn đến từ Anh, Mỹ, Canada, Pháp, Bỉ...) đối với thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam, qua đó cũng là cơ hội để Việt Nam phát triển thị trƣờng, mở rộng giao lƣu và hội nhập với kinh tế quốc tế. Ngồi các thuận lợi thì khi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cũng phải đối đầu với các thách thức vô cùng lớn trong cơng tác PCRT. Các tập đồn tài chính, bảo hiểm quốc tế khi tham gia đầu tƣ vào thị trƣờng Việt Nam đã đƣa vào áp dụng các chuẩn mực quản lý rủi ro khắt khe, đặc biệt là rủi ro về pháp lý liên quan đến hoạt động rửa tiền, hối lộ và tham nhũng.

Chính sách xun suốt mà tất cả các tập đồn tài chính đang áp dụng là tuân thủ tuyệt đối pháp luật nƣớc sở tại và nỗ lực tối đa đƣa các tiêu chuẩn quản lý của tập đoàn vào áp dụng cho doanh nghiệp con tại nƣớc ngoài.

Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đặc biệt là hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, có hai yếu tố cơ bản liên quan đến rủi ro rửa tiền đó là sản phẩm bảo hiểm và hệ thống kênh phân phối các sản phẩm đó. Các tập đồn tài chính, bảo hiểm quốc tế có thể hỗ trợ về kinh nghiệm, kỹ thuật để phát triển các sản phẩm, tuy nhiên hệ thống kênh phân phối lại phụ thuộc chủ yếu vào thị trƣờng nội địa. Tội phạm rửa tiền có thể lợi dụng các sản phẩm có yếu tố tích lũy, đầu tƣ hoặc lợi dụng kênh phân phối đại lý cá nhân (thu tiền mặt trực tiếp), thơng qua đó hoặc lấy đó làm phƣơng tiện thực hiện hoạt động rửa tiền. Để giảm thiểu những rủi ro “bị lợi dụng” để rửa tiền, các doanh nghiệp bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ hoạt động tại Việt nam đang áp dụng các biện pháp sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia về phòng chống rửa tiền qua hệ thống doanh nghiệp bảo hiểm (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)