Liờn hợp quốc (UN) là tổ chức quốc tế đầu tiờn tiến hành hoạt động quan trọng về chống rửa tiền bằng cỏch đưa ra “Cỏc biện phỏp chống chuyển ngõn và bảo toàn cỏc quỹ cú nguồn gốc phạm tội” (do Ủy ban của Hội đồng chõu Âu thụng qua vào ngày 27/6/1980).
Do mối quan ngại về tỡnh trạng buụn lậu ma tỳy ngày càng gia tăng và những khối lượng tiền khổng lồ được đưa vào hệ thống ngõn hàng mà Liờn hợp quốc đó thụng qua Chương trỡnh Liờn hợp quốc về Kiểm soỏt ma tỳy (UNDCP). Theo sỏng kiến của Chương trỡnh này, một Cụng ước quốc tế về chống buụn bỏn bất hợp phỏp ma tỳy và cỏc chất hướng thần (gọi là Cụng ước
Viờn) đó được soạn thảo và thụng qua vào năm 1988. Trong Cụng ước chủ yếu gồm những điều khoản liờn quan tới việc chống buụn bỏn ma tỳy và đề cập tới những vấn đề thực thi phỏp luật. Đó cú 169 nước ký Cụng ước đú. Việt Nam cũng đó ký và trở thành thành viờn của Cụng ước này vào năm 1997. Mặc dự trong Cụng ước khụng nhắc tới thuật ngữ “rửa tiền” nhưng đó đưa ra khỏi niệm này và yờu cầu cỏc nước hỡnh sự húa hành vi đú. Tuy nhiờn, Cụng ước Viờn chỉ dừng lại ở chỗ quy định tội phạm nguồn của tội rửa tiền là tội buụn bỏn bất hợp phỏp ma tỳy mà khụng xử lý những khớa cạnh mang tớnh phũng ngừa tội phạm rửa tiền.
Nhằm tăng cường nỗ lực chống tội phạm quốc tế cú tổ chức, Liờn hợp quốc đó thụng qua Cụng ước về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia (gọi là Cụng ước Pa-lộc-mụ). Theo Cụng ước này, cỏc quốc gia phải ban hành luật phỏp trong nước nhằm thực thi những điều khoản được quy định trong Cụng ước. Về chống rửa tiền, Cụng ước buộc cỏc nước phải:
- Hỡnh sự húa hành vi rửa tiền và quy định tất cả cỏc tội nghiờm trọng phải là tội phạm nguồn của tội rửa tiền, bất kể tội phạm được thực hiện ở trong nước hay ngoài nước và cho phộp suy đoỏn về sự cố ý phạm tội từ những tỡnh tiết khỏch quan;
- Xõy dựng cỏc biện phỏp để phũng ngừa và phỏt hiện mọi hành vi rửa tiền, kể cả nhận dạng khỏch hàng, lưu giữ hồ sơ và bỏo cỏo cỏc giao dịch đỏng ngờ;
- Trao quyền hợp tỏc và trao đổi thụng tin giữa cỏc cơ quan hành chớnh, quản lý, thi hành phỏp luật và cỏc cơ quan khỏc, cả ở trong nước và trờn phạm vi quốc tế và xem xột việc thành lập một đơn vị tỡnh bỏo tài chớnh để thu thập, phõn tớch và chuyển giao thụng tin;
- Thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế.
Cụng ước Viờn và Cụng ước Pa-lộc-mụ là hai Cụng ước đúng vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy cộng đồng quốc tế chống tội phạm rửa tiền cựng với những tội phạm nguồn quan trọng như buụn bỏn bất hợp phỏp ma tỳy và tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia.
Bờn cạnh cỏc Cụng ước nờu trờn, Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tài trợ cho khủng bố (năm 1999) ra đời nhằm đỏp lại mối quan ngại của cộng đồng quốc tế về những hành động khủng bố trờn toàn cầu. Cụng ước cú hiệu lực vào thỏng 4/2002, được 132 nước ký, bao gồm cả Việt Nam và trong đú cú 112 nước đó phờ chuẩn. Cụng ước yờu cầu cỏc nước phải hỡnh sự húa chủ nghĩa khủng bố, cỏc tổ chức khủng bố và cỏc hành vi khủng bố. Theo Cụng ước, bất kỳ người nào cung cấp hoặc quyờn gúp tiền với (1) ý định là số tiền đú sẽ được sử dụng cho hoặc (2) biết rằng số tiền đú được sử dụng để tiến hành bất kỳ một hành vi khủng bố nào được định nghĩa trong cỏc Cụng ước cụ thể khỏc liệt kờ trong phụ lục kốm theo Cụng ước này thỡ cũng bị coi là bất hợp phỏp. Theo đú, 9 Cụng ước và Nghị định thư được liệt kờ kốm theo Cụng ước này gồm: Cụng ước Lahay năm 1970 về trừng trị hành vi chiếm giữ bất hợp phỏp tàu bay; Cụng ước Montreal năm 1971 về trừng trị hành vi bất hợp phỏp xõm phạm an toàn hàng khụng dõn dụng; Cụng ước năm 1973 của Liờn hợp quốc về phũng ngừa và trừng trị cỏc tội chống lại người được hưởng sự bảo hộ quốc tế, kể cả viờn chức ngoại giao; Cụng ước Liờn hợp quốc năm 1979 về chống bắt cúc con tin; Cụng ước Viờn năm 1980 về bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhõn; Cụng ước Rụm năm 1988 về trừng trị hành vi bất hợp phỏp xõm phạm an toàn hành trỡnh hàng hải; Nghị định thư Montreal năm 1988 về trừng trị hành vi bạo lực bất hợp phỏp tại cỏc cảng hàng khụng phục vụ hàng khụng dõn dụng quốc tế; Nghị định thư Rụm năm 1988 về trừng trị hành vi bất hợp phỏp xõm phạm an toàn cỏc cụng trỡnh cố định trờn thềm lục địa và Cụng ước Liờn hợp quốc năm 1997 về trừng trị hành vi khủng bố bằng bom.
Núi đến luật phỏp quốc tế, khụng thể khụng kể đến những Nghị quyết của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc, cú tớnh bắt buộc thực hiện đối với bất cứ quốc gia thành viờn nào. Phần lớn những Nghị quyết của Hội đồng liờn quan tới việc trừng trị những tổ chức, cỏ nhõn khủng bố, buộc cỏc nước thành viờn phải cú những biện phỏp chống tài trợ cho những hoạt động khủng bố, cho những tổ chức và cỏ nhõn khủng bố được đưa ra trong danh sỏch của Hội đồng. Cỏc Nghị quyết 1267, 1373 và cỏc Nghị quyết khỏc liờn quan buộc cỏc nước phải “ngăn chặn mọi hỡnh thức hỗ trợ cho cỏc nhúm khủng bố‟, “trừng trị việc cung cấp nơi ẩn nỏu an toàn hoặc hỗ trợ cho những kẻ khủng bố, bao gồm việc phong tỏa cỏc quỹ hoặc tài sản của những cỏ nhõn, tổ chức hoặc thực thể liờn
quan đến hành động khủng bố”; phải phong tỏa tài sản của Taliban, Osma Bin Laden và Al-Quaeda và cỏc tổ chức do chỳng sở hữu hoặc kiểm soỏt; đồng thời ban hành danh sỏch cỏc cỏ nhõn và tổ chức mà tài sản phải bị phong tỏa và đưa ra cỏc thủ tục để bổ sung hoặc xúa tờn khỏi danh sỏch này.
Tổng hợp những biện phỏp phũng, chống rửa tiền hiệu quả được đưa ra trong 40+9 Khuyến nghị về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố của Lực lượng đặc nhiệm tài chớnh về chống rửa tiền (FATF). Tuy khụng phải là những điều khoản luật phỏp bắt buộc đối với cỏc quốc gia, nhưng thụng qua cam kết của cỏc nước thành viờn trong tổ chức này cũng như cỏc tổ chức dạng FATF ở cỏc khu vực khỏc trờn thế giới, 40+9 Khuyến nghị này cú tớnh chất ràng buộc đối với cỏc nước thành viờn và thậm chớ cú cơ chế ứng xử đối với cỏc quốc gia khụng phải là thành viờn của cỏc tổ chức này, khiến họ cũng buộc phải chỳ tõm đến việc thực hiện chỳng. 40+9 Khuyến nghị được thiết kế để ỏp dụng phổ biến trờn toàn thế giới. Chỳng đưa ra những nguyờn tắc cho việc thực hiện, thiết lập một cơ chế phũng chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố hiệu quả trong một quốc gia và trong phạm vi toàn cầu. 40 Khuyến nghị lần đầu tiờn được đưa ra vào năm 1990 và đó được sửa đổi vào năm 1996 và năm 2003 cho phự hợp với những diễn biến mới liờn quan tới hoạt động rửa tiền cũng như để phản ỏnh thực tiễn chống rửa tiền tốt nhất trờn thế giới. Sau năm 2001 với sự kiện 11/9 long trời lở đất, 9 Khuyến nghị đặc biệt được đưa ra nhằm chống tài trợ cho khủng bố, cho chủ nghĩa khủng bố và cho những cỏ nhõn, tổ chức khủng bố.
Việc Việt Nam gia nhập Nhúm chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương về chống rửa tiền (APG) là cơ sở phỏp lý quan trọng để tiến hành, triển khai cơ chế phũng, chống rửa tiền thống nhất, đồng bộ và hiệu quả tại Việt Nam. Điều này thỏa món nguyờn tắc của luật phỏp quốc tế núi chung, của Luật ký kết cỏc điều ước quốc tế của việt Nam núi riờng. Theo Luật ký kết cỏc điều ước quốc tế năm 2005 thỡ “Gia nhập là hành vi phỏp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chớnh phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế nhiều bờn đối với nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khụng ký điều ước quốc tế đú, khụng phụ thuộc vào việc điều ước quốc tế này đó cú hiệu lực hay chưa cú hiệu lực” và “Điều
ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn là điều ước quốc tế đang cú hiệu lực đối với nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam”.