Tài liệu cú tớnh lập hiến của APG chớnh là “Điều khoản tham chiếu”, được thụng qua bởi tất cả cỏc thành viờn của Nhúm vào năm 1997. Tài liệu này quy định rằng, APG là một tổ chức tự nguyện và hợp tỏc về bản chất. Nhiệm vụ của APG được cố định thống nhất bởi một thỏa thuận liờn chớnh phủ cho tới năm 2012 nhằm phản chiếu nhiệm vụ hiện tại của Lực lượng đặc nhiệm tài chớnh về chống rửa tiền (FATF). Cỏc quốc gia, vựng hay lónh thổ tham gia với tư cỏch thành viờn APG cử những đại diện trong cỏc cơ quan phỏp luật, cơ quan thực thi phỏp luật và cỏc cơ quan quản lý nhà nước làm đại diện và giữ cỏc mối liờn hệ với APG. APG hiện hữu là một tổ chức tự nguyện giữa chớnh phủ cỏc thể chế liờn quan thụng qua những thành viờn đại diện hoặc được Chớnh phủ cỏc thể chế thành viờn ủy quyền tham dự.
APG cú nhiệm vụ phải được thụng tin về những hành động hoặc những thỏa thuận chớnh thức đạt được bởi cỏc tổ chức khu vực và quốc tế nhằm xỳc tiến những biện phỏp phự hợp trờn thế giới nhằm chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố.
Tư cỏch thành viờn của APG được mở cho bất cứ một thể chế nào trong khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương, nếu như thể chế đú:
(1) Nhận thức được sự cần thiết phải cú những hành động chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố;
(2) Nhận thức được lợi ớch thu được khi chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm;
(3) Đó tiến hành hoặc đang tớch cực tiến hành cỏc bước nhằm phỏt triển, thụng qua và thực hiện phỏp luật về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố và cỏc biện phỏp khỏc dựa trờn những chuẩn mực được quốc tế thừa nhận;
(4) Tự cam kết, tựy thuộc phỏp luật quốc gia, thực hiện cỏc quyết định của APG;
(5) Tự cam kết tham gia vào chương trỡnh đỏnh giỏ đa phương; và (6) Đúng gúp vào ngõn sỏch của APG theo đỳng thỏa thuận của APG.
Đối với tư cỏch thành viờn trong APG, việc phỏp luật về chống rửa tiền và/ hoặc về chống tài trợ cho khủng bố đó được ban hành vào thời điểm kết nạp khụng phải là điều kiện tiờn quyết. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc quốc gia gia nhập, đó cú sẵn hay khụng cú phỏp luật như vậy, thỡ đều phải, như một nghĩa vụ thành viờn, thực thi chỳng một cỏch nahnh chúng ngay sau khi được nhận vào.
APG luụn đún chào cỏc thành viờn mới từ khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương, mặc dự cho tới năm 2007, hầu hết cỏc quốc gia và thể chế trong khu vực đó là thành viờn.
Tại Cuộc họp thường niờn lần thứ nhất tại Tokyo, Nhật Bản (thỏng 3/1998), cỏc thành viờn quyết định chỉ định hai đồng chủ tịch. Người thứ nhất là chủ tịch thường xuyờn do Úc đảm nhiệm và người thứ hai thỡ luõn phiờn trong cỏc thành viờn của APG theo nhiệm kỳ hai năm. Chủ tịch thường xuyờn của Úc dựa trờn sự sắp xếp trong nhúm làm chủ tọa Ban thư ký. Hiện tại, Hai đồng Chủ tịch là Cao ủy Mớc Kớt-ly (Mich Keetky)- người Úc và ụng Ong Hian Sun –người Sing-ga-po. Từ năm 1998 đến nay đó cú 5 Đồng Chủ tịch đến từ cỏc quốc gia khỏc nhau: Phi-lớp-pin (1998-2000), Ma-lai-xi-a (2000-2002), Hàn Quốc (2002-2004), Nhật Bản (2004-2006) và In-đụ-nờ-xi-a (2006-2008).
Cảnh sỏt Liờn bang Úc là cơ quan thay mặt cho Chớnh phủ Úc tiếp đún Ban thư ký APG; trụ sở của APG, Văn phũng làm việc của Ban thư ký APG cũng đặt tại trụ sở của Cảnh sỏt Liờn bang Úc trong khu vực trung tõm buụn bỏn thương mại của Xớt-ni. Chớnh phủ Úc đó đúng gúp một phần quan trọng về nguồn lực và trợ giỳp về mọi dịch vụ liờn quan cho Ban thư ký. Ban thứ ký APG cú 9 người gồm: Trưởng thư ký điều hành, Phú Thư ký điều hành, Trợ lý thường trực, Nhõn viờn điều hành chớnh, Nhõn viờn thực hiện, Trưởng bộ phận trợ giỳp kỹ thuật và đào tạo, Cỏn bộ dự ỏn Trợ giỳp kỹ thuật và đào tạo, Cỏn bộ dự ỏn Bộ phận Hỗ trợ cụng việc và tổ chức cỏc sự kiện và Trợ lý về hành chớnh.
Ban thư ký cú vai trũ trợ giỳp cụng việc của APG nhằm đạt được những mục tiờu chiến lược và mục tiờu hoạt động của APG được đưa ra trong Kế hoạch chiến lược, Kế hoạch hoạt động hàng năm và Khung chiến lược cho Hỗ trợ kỹ thuật và Đào tạo. Trong quỏ trỡnh đú, Ban thư ký quản lý và trợ giỳp hơn
300 đoàn đại biểu đến từ 39 quốc gia, thể chế thành viờn và hơn 20 quan sỏt viờn là cỏc thể chế và cỏc tổ chức quốc tế, cũng như Cỏc Đồng Chủ tịch, Nhúm Điều hành và cỏc Nhúm làm việc riờng lẻ, bao gồm cả những tiểu ban hay dự ỏn cụ thể của APG.
Ban thư ký cú cỏc nghĩa vụ sau:
- Trợ giỳp cho cỏc Đồng Chủ tịch trong việc thực hiện nhiệm vụ của họ; - Cung cấp dịch vụ thư ký và đúng vai trũ điểm hỳt cho APG;
- Điều phối và dẫn đầu cỏc cuộc đỏnh giỏ đối với cỏc thành viờn APG; - Thực hiện chiến lược hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo của APG, bao gồm cả việc điều phối một cỏch cú hiệu quả hoạt động này giữa cỏc nhà tài trợ và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật;
- Cung cấp những trải nghiệm và nghiờn cứu về rửa tiền, tài trợ cho khủng bố và cỏc vấn đề mới nổi khỏc (như vấn đề tài trợ cho việc phổ biến vũ khớ) cho cỏc thành viờn và cỏc bờn quan tõm;
- Tổ chức và thực hiện Hội nghị thường niờn và cỏc cuộc họp giữa kỳ của APG như cỏc cuộc họp của cỏc Nhúm làm về dự ỏn và Nhúm làm việc về cỏc vấn đề thực thi;
- Chuẩn bị, tiến hành và chủ trỡ cỏc hội thảo mụ hỡnh cho cỏc chuyờn gia phỏp lý và thực thi phỏp luật để trao đổi thụng tin về phương thức, xu hướng và cỏc vụ việc; đồng thời tiến hành cỏc dự ỏn nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh mới nổi;
- Bỏo cỏo và xin ý kiến tham luận của Hội nghị thường niờn APG và cỏc Nhúm làm việc;
- Tham dự cỏc cuộc họp của FATF với tư cỏch là thành viờn liờn kết và liờn hệ thường xuyờn với Ban thư ký của FATF;
- Cung cấp tư vấn, thụng tin và liờn kết giữa cỏc tổ chức quốc tế và khu vực (đặc biệt là cỏc cơ quan tài chớnh, phỏp lý và thực thi phỏp luật) về cỏc vấn đề liờn quan tới chống rửa tiền;
- Thiết lập và duy trỡ mối quan hệ làm việc hiệu quả với cỏc tổ chức quốc tế và khu vực liờn quan, bao gồm cả Liờn hợp quốc (UN), Ngõn hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB), Nhúm cỏc đơn vị tỡnh bỏo tài chớnh Egmont (Egmont Group), Tổ chức hợp tỏc phỏp triển kinh tế quốc tế (OECD), Nhúm hợp tỏc kinh tế Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Ban thư ký Diễn đàn khu vực đảo Thỏi Bỡnh Dương, Nhúm hợp tỏc
cỏc nước khu vực Đụng Nam Á và cỏc tổ chức khu vực khỏc cú liờn quan, bao gồm cả Nhúm cỏc Giỏm sỏt viờn hải ngoại, nhằm thỳc đẩy hoạt động và chiến lực khu vực của APG;
- Cung cấp thụng tin và giỏo dục đào tạo đối với cỏc tổ chức thuộc khu vực tư nhõn, bao gồm cả việc tiếp xỳc khu vực tư nhõn trong mối tương quan với cỏc chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố.
Cho tới nay, APG cú 39 thành viờn, trong đú New Papua Ghinea là thành viờn cuối cựng vừa được kết nạp vào từ thỏng 12/2008. Cỏc thành viờn của APG đều cú quyền tham dự cỏc cuộc họp, biểu quyết cỏc vấn đề liờn quan tới hoạt động của APG, kể cả những vấn đề về quản trị điều hành hay về tài chớnh của APG. Ngoài ra, một số nước trong khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương cũn là quan sỏt viờn của APG, cú thể tham dự cỏc cuộc họp những khụng được biểu quyết và khụng được tham dự cỏc cuộc họp liờn quan tới những quyết sỏch về tổ chức, điều hành của APG. Cỏc tổ chức quốc tế và khu vực khỏc tham dự cỏc cuộc họp của APG với tư cỏch là quan sỏt viờn hoặc cỏc nhà tài trợ hay cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo.
Cỏc thành viờn của APG được phõn chia làm 5 nhúm: Nhúm khu vực Đụng Nam Á; Nhúm khu vực Nam Á; Nhúm khu vực Đụng Á; Nhúm khu vực đảo Thỏi Bỡnh Dương và cỏc khu vực khỏc. Cứ mỗi năm, cỏc Nhúm cử một đại diện trong Nhúm của mỡnh vào Ban điều hành của APG. Ban này cú trỏch nhiệm giỳp cỏc Đồng Chủ tịch và Ban thư ký thực thi nhiệm vụ của mỡnh và phản ỏnh tiếng núi của khu vực, đồng thời là những người cú trỏch nhiệm thỳc đẩy hoạt động của Nhúm và cỏc quốc gia thuộc khu vực đú thực thi cỏc chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền.