Xõy dựng phỏp luật của Việt Nam về chống tài trợ cho khủng bố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 134 - 150)

Như đó được đề cập ở trờn, tại Điều khoản tham chiếu của APG được sửa đổi năm 2004 và 2006, cỏc thành viờn APG nhất trớ đưa vào quy định về việc: cỏc thành viờn APG sẽ thực hiện 9 Khuyến nghị đặc biệt của FATF về

chống tài trợ cho khủng bố. Năm 2007, khi Việt Nam trở thành thành viờn của APG cũng là lỳc Việt Nam chấp nhận thực hiện những cam kết mà cỏc thành viờn trước đú đó biểu quyết đưa vào nội dung điều lệ hoạt động của mỡnh. Hiện nay, chương trỡnh đỏnh giỏ đa phương của APG được thực hiện trờn cơ sở phương phỏp luận đỏnh giỏ việc thực hiện 40 Khuyến nghị về chống rửa tiền và 9 Khuyến nghị đặc biệt về chống tài trợ cho khủng bố. 9 Khuyến nghị đặc biệt về chống tài trợ cho khủng bố cú tầm quan trọng đặc biệt sau sự kiện 11-9 tại nước Mỹ và là những yờu cầu cơ bản mà cỏc quốc gia phải tuõn thủ nếu muốn thực hiện được cỏc Nghị quyết của Hội đồng bảo an liờn quan tới việc chống khủng bố và Cụng ước của Liờn hợp quốc về việc trừng trị hành vi tài trợ cho khủng bố.

Việc cỏc quốc gia phải tự nguyện thực hiện những nghị quyết của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc là nguyờn tắc của luật phỏp quốc tế. Vỡ vậy, những Nghị quyết của Hội đồng bảo an liờn quan tới việc trừng phạt những kẻ khủng bố và những kẻ tài trợ hay hỗ trợ dưới bất cứ hỡnh thức nào cho cỏ nhõn hay tổ chức khủng bố đều cú tớnh bắt buộc đối với mỗi quốc gia thành viờn.

Là một tổ chức tự nguyện nhưng lại cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng nờn những chuẩn mực quốc tế về chống tài trợ cho khủng bố, FATF đó bỏm sỏt từng yờu cầu của Hội đồng bảo an trong vấn đề này và đề ra những biện phỏp mang tớnh chất phũng, chống và cú tớnh khuyến cỏo đối với cỏc nước thành viờn và cỏc quốc gia thuộc cỏc tổ chức chống rửa tiền khỏc trờn thế giới thực hiện.

Điều đầu tiờn, cũng là theo Khuyến nghị đặc biệt I, FATF khuyến cỏo

cỏc quốc gia phải ký và phờ chuẩn, hoặc trở thành thành viờn đầy đủ của Cụng ước của Liờn hợp quốc về trấn ỏp tài trợ cho khủng bố. Tiờu chớ đầu tiờn để đỏnh giỏ được việc tuõn thủ Khuyến nghị đặc biệt I này là cỏc nước phải thực hiện đầy đủ cỏc Nghị quyết của Hội đồng bản an liờn hợp quốc (Nghị quyết S/RES/1267(1999) và cỏc nghị quyết tiếp theo; Nghị quyết S/SER/1373(2001), bao gồm cả việc quy định trong cỏc văn bản phỏp luật của từng nước. Ở Cộng đồng Chõu Âu, Mỹ, Úc, Ma-lai-xi-a hay nhiều nước khỏc trờn thế giới, việc thực hiện cỏc Nghị quyết này, và cũng chớnh là việc thực hiện Khuyến nghị

này, được thể hiện ở 3 điểm: phỏp luật giao cho một cơ quan chớnh phủ cụng bố danh sỏch những kẻ khủng bố quốc tế và trong nước; phỏp luật quy định cỏc định chế bỏo cỏo cỏc giao dịch tài chớnh liờn quan tới những tổ chức và cỏ nhõn nằm trong danh sỏch nờu trờn; phỏp luật quy định thủ tục, quy trỡnh xử lý cỏc giao dịch đú, kể cả những biện phỏp phong tỏa hay tịch thu tài sản, bắt giữ người cú liờn quan. Danh sỏch được cụng bố chớnh thức của những nước này thụng thường gồm những tổ chức và cỏ nhõn nằm trong danh sỏch do Hội đồng Bảo an (Ủy ban trừng phạt 1267 của Hội đồng bảo an) đưa ra và những tổ chức, cỏ nhõn bị chớnh phủ của nước sở tại đưa ra. Một số nước thực hiện theo cỏch khỏc: quy định cỏc biện phỏp phũng ngừa theo danh sỏch mà Hội đồng bảo an đưa ra trong một Bộ luật riờng về chống khủng bố, ra đời trước cả Bộ luật của quốc gia đú về chống rửa tiền (Lào, Mụng Cổ).

Việt Nam đó gia nhập Cụng ước của Liờn hợp quốc về trấn ỏp tài trợ cho khủng bố vào ngày 25/9/2002. Vào cuối năm 2007, Thủ tướng Chớnh phủ cú chỉ thị số 25/2007/CT-TTG chỉ đạo một số biện phỏp cấp thiết nhằm phũng, chống khủng bố trong tỡnh hỡnh mới. Tiếp đú, thỏng 11/2008, Bộ Cụng an với vai trũ là cơ quan thường trực của Chớnh phủ về phũng, chống khủng bố đó cú hướng dẫn số 02 yờu cầu Ngõn hàng Nhà nước nghiờn cứu, triển khai cỏc biện phỏp chống tài trợ cho khủng bố nhưng lại khụng cú hướng dẫn về việc xử lý những giao dịch tài chớnh liờn quan tới những tổ chức và cỏ nhõn khủng bố. Trước đú, thỏng 8/2007, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (Trung tõm Thụng tin phũng, chống rửa tiền) đó cú cụng văn số 01/TTPCRT1 yờu cầu cỏc tổ chức tớn dụng trong toàn quốc phải cập nhật danh sỏch những tổ chức và cỏ nhõn khủng bố do Ủy ban trừng phạt 1267 của Hội đồng Bảo an đưa ra và bỏo cỏo cho Trung tõm về bất cứ giao dịch nào liờn quan tới những tổ chức và cỏ nhõn đú. Tuy nhiờn, cũng khụng cú bất cứ một hướng dẫn nào cụ thể cho việc xử lý những giao dịch này. Như vậy, sơ bộ, Việt Nam đó đỏp ứung được một phần yờu cầu của Khuyến nghị đặc biệt này với việc gia nhập Cụng ước trấn ỏp hành vi tài trợ cho khủng bố và là nước sử dụng danh sỏch của Hội đồng Bảo an nhưng lại khụng cú một quy định bắt buộc nào đối với cỏc định chế tài chớnh khỏc ngoài hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng.

Khuyến nghị đặc biệt II yờu cầu cỏc nước phải hỡnh sự húa hành vi tài trợ

cho khủng bố; theo đú, hành vi tài trợ cho khủng bố phải ỏp dụng cho bất cứ người nào chủ ý cung cấp hoặc đứng ra tập hợp nguồn tài chớnh dưới bất cứ hỡnh thức nào, trực tiếp hoặc giỏn tiếp, với ý định là khoản tài chớnh đú sẽ được sử dụng hoặc biết là nguồn tài chớnh đú được sử dụng, toàn bộ hoặc một phần vào việc tiến hành hành vi khủng bố hoặc được sử dụng bởi một tổ chức hay cỏ nhõn khủng bố nào đú. Cỏc quỹ huy động nguồn tài chớnh trong một quốc gia cũng phải bị xử tội tài trợ cho khủng bố, cho dự đú là quỹ cú nguồn gốc hợp phỏp hay khụng hợp phỏp. Khi xử tội tài trợ cho khủng bố, khụng nhất thiết phải gắn với một hành vi khủng bố cụ thể và cũng khụng phụ thuộc vào việc hành vi khủng bố xảy ra hay tổ chức, cỏ nhõn khủng bố cư trỳ ở quốc gia nào. Một điều quan trọng nữa trong Khuyến nghị đặc biệt II là yờu cầu cỏc quốc gia đưa tội tài trợ cho khủng bố vào tội phạm nguồn của tội rửa tiền. Tại Bỏo cỏo về cơ chế chống khủng bố trong chuyến làm việc tại Việt Nam với cỏc cơ quan chức năng của Việt Nam, Uỷ ban chống khủng bố của Liờn hợp quốc cũng khuyến nghị Việt Nam cần phải đưa một điều khoản riờng về tội danh “tài trợ cho khủng bố” vào Bộ Luật Hỡnh sự nhằm thực hiện nghĩa vụ thành viờn của mỡnh theo Cụng ước của Liờn hợp quốc về trấn ỏp tài trợ cho khủng bố [17, trang 12].

So với những yờu cầu của FATF và cũng là những cam kết mà Việt Nam sẽ hướng tới thực hiện đầy đủ, phỏp luật Việt Nam cũn nhiều bất cập ở điểm này. Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 của Việt Nam chưa quy định tội danh “tài trợ cho khủng bố” mà hành vi này trờn thực tế được xử lý theo chế định “đồng phạm” được quy định tại Điều 20 của Bộ luật. Điều này là chưa đỏp ứng được yờu cầu của Khuyến nghị đặc biệt II. Mặt khỏc, theo quy định tại Điều 251 của Bộ Luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999, tội danh “hợp phỏp húa tiền và tài sản do phạm tội mà cú” được ghi nhận như tội danh “rửa tiền” và cú tội phạm nguồn là tất cả cỏc tội phạm được nờu trong Bộ luật Hỡnh sự. Như vậy, theo quy định hiện hành, chỉ khi nào cú đầy đủ cỏc yếu tố cấu thành tội phạm “khủng bố” thỡ phỏp luật Việt Nam mới xem xột và xột xử được hành vi giỳp sức cho khủng bố; và chỉ khi nào cơ quan tư phỏp định tội rừ ràng thỡ hành vi đú mới là tội phạm và mới được coi là tội phạm nguồn của tội rửa tiền.

Tại những cuộc hội thảo, thảo luận quốc tế về việc đưa „tài trợ cho khủng bố” thành tội phạm nguồn của tội “rửa tiền”, đó cú nhiều quan điểm khỏc nhau, chưa thống nhất bởi nhiều lý do, trong đú cú lập luận cho rằng: nguồn tiền “rửa” là bẩn, từ hoạt động phạm tội; song nguồn tiền dựng để tài trợ cho khủng bố hoàn toàn cú thể là nguồn tiền sạch, khụng một vết nhơ; lại cú lập luận cho rằng, khi đó hỡnh sự húa hành vi tài trợ cho khủng bố thỡ tiền dựng để tài trợ cho hành vi khủng bố hay tổ chức, cỏ nhõn khủng bố đó cú “nguồn gốc bẩn” rồi, và khi đú, tiền này được coi là đem “rửa”. Mặc dự cũn nhiều tranh cói, nhưng để trỏnh những rắc rối về vấn đề phỏp luật trong lĩnh vực này, nhiều nước chọn giải phỏp nờu cụ thể những tội phạm nào được coi là tội phạm nguồn của tội rửa tiền và trong danh sỏch đú nờu cụ thể tội phạm “tài trợ cho khủng bố”.

Tại Việt Nam, Bộ Tư phỏp hiện đang chủ trỡ xõy dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Hỡnh sự năm 1999, trong đú dự kiến đưa tội danh “tài trợ cho khủng bố” vào một điều riờng biệt nhằm đỏp ứng yờu cầu của Cụng ước của Liờn hợp quốc về trấn ỏp tài trợ cho chủ nghĩa khủng bố. Khi tội danh này được chớnh thức ghi nhận trong Bộ luật Hỡnh sự thỡ ta khụng cần bàn tới tội phạm nguồn hay khụng, bởi cỏch quy định như Điều 251 là đỏp ứng được yờu cầu của Khuyến nghị đặc biệt II.

Khuyến nghị đặc biệt III yờu cầu cỏc quốc gia phải cú luật, cơ chế, thủ

tục và quy trỡnh phong tỏa tiền, tài sản của những tổ chức, cỏ nhõn được Ủy ban trừng phạt Al-Qaida và Taliban theo Nghị quyết S/RES/1267(1999) nờu tờn. Do những vấn đề này mang tớnh chớnh trị nhạy cảm nờn trong cỏc văn bản phỏp luật của Việt Nam chưa cú quy định nào cụ thể về vấn đề này. Với tư cỏch là cơ quan chủ trỡ trong cụng tỏc phũng, chống rửa tiền, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam mới chỉ cú cụng văn yờu cầu cỏc tổ chức tớn dụng bỏo cỏo về Ngõn hàng Nhà nước những giao dịch liờn quan tới những tổ chức và cỏ nhõn được nờu trong danh sỏch của Ủy ban trừng phạt theo Nghị quyết 1267 nờu trờn. Việc phong toả tiền hoặc tài sản khỏc thuộc sở hữu hoặc kiểm soỏt của Al- Quaida, Taliban, Osama Bin Laden hoặc những người và tổ chức liờn kết với chỳng theo yờu cầu của Uỷ an trừng phạt Taliban hoặc AlQuaida của Liờn hợp quốc sẽ được Việt Nam thực hiện với tư cỏch là một thành viờn của Liờn hợp

quốc. Trỡnh tự, thủ tục phong toả thực hiện theo quy định chung của Bộ Luật Tố tụng Hỡnh sự. Về cơ bản, phỏp luật Việt Nam đó đỏp ứng được cỏc yờu cầu của Khuyến nghị đặc biệt III của FATF. Đối với cỏc khoản tiền và tài sản khỏc của người phạm tội khủng bố, chuẩn bị phạm tội khủng bố hoặc tham gia hay tạo điều kiện cho việc thực hiện cỏc hành vi khủng bố, của tổ chức, cỏ nhõn thuộc sở hữu hay bị kiểm soỏt một cỏch trực tiếp hay giỏn tiếp của những người đú; và của những người hoặc tổ chức hành động đại diện cho hoặc theo chỉ đạo của những người hoặc tổ chức đú, về nguyờn tắc, việc phong toả, tịch thu tài sản này sẽ theo quy định chung của BLHS và BLTTHS như đó nờu ở trờn. Tuy nhiờn, theo cỏc chuyờn gia của Bộ Tư phỏp, cú một số vấn đề cần cõn nhắc như sau: Khỏi niệm khủng bố theo quy định của phỏp luật Việt Nam chưa tương thớch với khỏi niệm khủng bố theo giải thớch của Khuyến nghị và chỉ giới hạn ở những hành vi cú mục đớch chống nước CHXHCNVN hoặc gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của nước CHXHCNVN. Do vậy, một số hành vi bị coi là khủng bố theo phỏp luật quốc tế chỉ cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo cỏc tội danh tương ứng trong BLHS (như giết người hay cố ý gõy thương tớch) chứ khụng phải về tội danh khủng bố. Trong khi đú, một số tội danh như kớch động khủng bố, tài trợ khủng bố chưa được quy định là những tội danh độc lập trong BLHS của Việt Nam. Mặc dự việc vận dụng chế định đồng phạm cú thể cho phộp truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người cú những hành vi này (vớ dụ về tội giết người với vai trũ xỳi giục, giỳp sức,…) nhưng việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự như vậy khụng thể triệt để, cú thể bỏ lọt tội phạm trong một số trường hợp. Trong những trường hợp đú thỡ khụng cú cơ sở phỏp lý để tịch thu tài sản của những người này. Việc tịch thu tài sản của cỏc tổ chức thuộc sở hữu hay kiểm soỏt một cỏch trực tiếp hay giỏn tiếp của những kẻ phạm tội khủng bố và của những người hoặc tổ chức hành động đại diện cho hoặc theo chỉ đạo của những người hoặc tổ chức đú chỉ cú thể tiến hành nếu chứng minh được đõy là tài sản do phạm tội mà cú hoặc là cụng cụ, phương tiện phạm tội. Mặc dự Điều 40 BLHS quy định hỡnh phạt tịch thu tài sản cho phộp tịch thu kể cả tài sản hợp phỏp của kẻ phạm tội, hỡnh phạt này chỉ được ỏp dụng nếu được quy định trong điều luật cú liờn quan.

Liờn quan tới thủ tục và quy trỡnh phong tỏa tiền, tài sản của những đối tượng này, theo ý kiến của tỏc giả, Việt Nam cần tiếp tục nghiờn cứu để cú thủ

tục, quy trỡnh cụ thể, rừ ràng cho việc phong tỏa tiền, tài sản phạm tội núi chung; từ đú, tiến tới xõy dựng quy trỡnh đặc biệt cho việc phong tỏa tiền, tài sản liờn quan tới hoạt động hay tổ chức, cỏ nhõn khủng bố. Theo cỏch này, cần xõy dựng một văn bản quy phạm phỏp luật (sau khi điều luật về tội danh “tài trợ cho khủng bố” được Quốc hội thụng qua) quy định rừ những vấn đề liờn quan, đồng thời nờu rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan chớnh phủ cũng như cỏc định chế tài chớnh và tổ chức, cỏ nhõn khỏc trong xó hội. Để đảm bảo thực hiện đầy đủ yờu cầu của Nghị quyết S/RES/1373 và đỏp ứng được tiờu chớ đề ra trong Khuyến nghị đặc biệt III, trước hết cần sửa đổi cỏc quy định của BLHS liờn quan đến tội khủng bố và bổ sung tội danh tài trợ khủng bố. Đồng thời, cần quy định hỡnh phạt tịch thu tài sản đối với cỏc tội khủng bố trong BLHS để cho phộp tịch thu tài sản của cỏc tổ chức thuộc sở hữu hay bị kiểm soỏt một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp của những kẻ phạm tội khủng bố và của những người hoặc tổ chức hành động đại diện cho hay theo chỉ đạo của những người hoặc tổ chức đú.

Khuyến nghị đặc biệt IV và V yờu cầu cỏc quốc gia phải cú quy định về

việc bỏo cỏo giao dịch đỏng ngờ khi cú nghi ngờ những giao dịch này liờn quan tới tổ chức, cỏ nhõn khủng bố hoặc hành vi khủng bố và cú quy định cho phộp cỏc cơ quan chức năng cú đủ quyền lực, cụng cụ, quyền năng điều tra, truy tố, xột xử tội phạm tài trợ cho khủng bố. Điều này cũng bao hàm cả khả năng dẫn độ tội phạm tài trợ cho khủng bố. Tại Việt Nam, vỡ chưa cú quy định phỏp luật nào về tài trợ cho khủng bố nờn Nghị định số 74 của Chớnh phủ (Tiết 2, Khoản 1, Điều 10) chỉ quy định cỏc định chế bỏo cỏo giao dịch đỏng ngờ liờn quan tới cỏc tổ chức, cỏ nhõn tội phạm do Bộ Cụng an cảnh bỏo. Tuy nhiờn, cho tới nay, Bộ Cụng an vẫn chưa cụng bố bất cứ một danh sỏch tội phạm nào, cho dự đú là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 134 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)