Phỏp luật quốc gia về phũng, chống rửa tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 29 - 32)

Tại Việt Nam, vấn đề “rửa tiền” đó được cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội biết và quan tõm đến sau khi Chớnh phủ ban hành Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/6/2005 về phũng, chống rửa tiền (Nghị định số 74). Nghị định này được coi là khung phỏp lý đầu tiờn, tạo cơ sở phỏp luật cho việc xõy dựng và triển khai một cơ chế phũng, chống rửa tiền chặt chẽ, thống nhất tại Việt Nam. Nghị định đưa ra những quy định về việc thành lập Trung tõm Thụng tin phũng, chống rửa tiền với những chức năng, nhiệm vụ như một Đơn vị tỡnh bỏo tài chớnh (FIU) ở cỏc nước khỏc trờn thế giới; quy định chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan, ban, ngành liờn quan trong cụng tỏc phũng chống rửa tiền (bao gồm cả cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, xõy dựng chớnh sỏch, thực thi chớnh sỏch, thanh tra, kiểm tra, điều tra cỏc vụ việc liờn quan tới hoạt động rửa tiền; quy định nghĩa vụ của cỏc định chế tài chớnh trong việc bỏo cỏo giao dịch tiền mặt lớn và giao dịch đỏng ngờ; quy định về việc xử lý vi phạm hành chớnh đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về chống rửa tiền. Với những quy định tại Nghị định số 74, theo nhận định của một số chuyờn gia nước ngoài, về phương diện phỏp luật, Việt Nam cơ bản đó đỏp ứng được những Khuyến nghị cơ bản của Lực lượng đặc nhiệm tài chớnh về chống rửa tiền (FATF).

Bờn cạnh đú, cần phải nhấn mạnh rằng, Nghị định số 74 của Chớnh phủ được ban hành dựa trờn cơ sở của một loạt cỏc văn bản luật, trong đú cú Bộ Luật Hỡnh sự năm 1999 của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (BLHS năm 1999). Trong bộ luật Hỡnh sự năm 1999, tội danh “hợp phỏp húa tiền, tài sản do phạm tội mà cú” theo Điều 251 được coi là tội danh “rửa tiền” theo phỏp luật nước ngoài. Ở Liờn bang Nga, tội “rửa tiền” được quy định dưới tội danh “hợp phỏp húa tài sản cú được từ những hoạt động phi phỏp”. Một số quốc gia cũng đó hỡnh sự húa hành vi che giấu, tiờu thụ tài sản do phạm tội mà cú theo yờu cầu của Cụng ước Pa-lộc-mụ về chống tội phạm xuyờn quốc gia. Điều 250 Bộ Luật Hỡnh sự năm 1999 cũng đó nờu tội danh “che dấu, tiờu thụ tài sản do phạm tội mà cú”. Đõy cũng chớnh là những cơ sở phỏp lý cho việc thực hiện

trong thực tế hoạt động chống tội phạm rửa tiền tại nước ta ngay cả khi trong tiềm thức của người dõn và cả cơ quan thi hành phỏp luật cũng khụng cú khỏi niệm về “tội rửa tiền”. Cú lẽ, đõy cũng chớnh là một đặc thự “trớ trờu” trong phỏp luật về chống rửa tiền của Việt Nam.

Cần phải núi rằng, trong thực tiễn phỏp lý tại Việt Nam, việc thực hiện cỏc điều kiện giải ngõn cho cỏc dự ỏn vay vốn của Chớnh phủ cũng được coi là cơ sở phỏp lý cho việc ra đời của một số văn bản quy phạm phỏp luật, là tiền đề cho việc gõy dựng một hệ thống, một cơ chế quản lý một mặt nào đú của cuộc sống nước ta. Vớ dụ như, việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường chứng khoỏn cũng xuất phỏt từ những điều kiện giải ngõn của dự ỏn tài chớnh- ngõn hàng I; việc củng cố cơ sở phỏp lý và thỳc đẩy phỏt triển hoạt động đăng ký tài sản cũng xuất phỏt sõu xa từ điều kiện vay vốn của Dự ỏn tài chớnh- ngõn hàng II. Cơ chế phũng chống rửa tiền được triển khai cũng một phần xuất phỏt từ việc thực hiện một trong những điều kiện tiờn quyết của cỏc khoản vay của Chớnh phủ từ Ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB), từ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Điều này phải được hiểu và lý giải một cỏch hợp lý hơn, khỏc với cỏch hiểu “bị ộp buộc từ phớa nước ngoài” của một số người, nếu suy xột dưới gúc độ kinh tế và gúc độ phỏp lý nhất định. Một mặt, quốc gia nào cũng cần phải cú nguồn vốn và nguồn vốn phải dồi dào để cú thể phỏt triển kinh tế ngay cả khi kinh tế toàn cầu đi vào suy thoỏi. Mặt khỏc, tiền hay núi cỏch khỏc vốn đầu tư rút vào đõu thỡ chủ đầu tư cũng phải cú cỏi gỡ đú để đảm bảo được rằng nguồn vốn đú được sử dụng đỳng mục đớch và được sử dụng trong một mụi trường lành mạnh, khụng dễ bị lợi dụng bởi cỏc băng nhúm tội phạm quốc tế hay bị tham nhũng, bũn rỳt. Chớnh vỡ vậy, những điều kiện được đặt ra khi cho vay là điều dễ hiểu. Những điều kiện của cỏc khoản vay này trở thành nghĩa vụ phỏp lý của Chớnh phủ Việt Nam khi triển khai thực hiện và điều này cũng phự hợp với những nguyờn tắc của luật phỏp quốc tế núi chung: bỡnh đẳng và cụng khai khi thống nhất về cỏc điều kiện của một hợp đồng (một khoản vay của Chớnh phủ từ bất cứ đối tỏc nào cũng được hiểu là cam kết chung của Chớnh phủ với bờn đối tỏc đú), tự nguyện và nghiờm tỳc thực hiện nghĩa vụ phỏp lý của cỏc bờn theo hợp đồng đó thỏa thuận.

Một vấn đề cần bàn ở đõy là việc nội luật húa những nghĩa vụ quốc tế mà Chớnh phủ đó cam kết hoặc đó thỏa thuận. Cho tới nay, vấn đề này vẫn gõy nhiều tranh cói rộng rói trong giới nghiờn cứu luật phỏp và những nhà thực thi phỏp luật. Một thực tế là, nhiều cụng ước quốc tế được Việt Nam ký kết từ nhiều năm trước đõy nhưng vẫn khụng được phờ chuẩn và đưa vào thực hiện như: Cụng ước Pa-lộc-mụ được ký từ năm 1999, Cụng ước chống tham nhũng được ký từ năm 2001, Cụng ước trấn ỏp tài trợ cho khủng bố được ký từ năm 2001,.. trong đú cú những điều khoản liờn quan tới vấn đề chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố. Mặc dự vậy, nếu xột tới nhiều khớa cạnh phỏp lý mà những điều ước này đề cập thỡ phỏp luật Việt Nam cũng đó đỏp ứng được một phần; đú là khớa cạnh hỡnh sự húa cỏc hành vi rửa tiền, là những biện phỏp phũng ngừa mà cỏc định chế tài chớnh và cỏc tổ chức ngành nghề phi tài chớnh chỉ định phải thực hiện, là việc thành lập một cơ quan tỡnh bỏo tài chớnh với vai trũ là trung tõm tiếp nhận và phõn tớch cỏc giao dịch đỏng ngờ,...

Điều 61 Luật ký kết, gia nhập cỏc điều ước quốc tế của Việt Nam quy định về hiệu lực của điều ước quốc tế như sau: “Điều ước quốc tế cú hiệu lực đối với nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam theo thể thức và thời hạn được quy định trong điều ước quốc tế hoặc theo thỏa thuận giữa Việt Nam và bờn ký kết nước ngoài.”. Với quy định này, nếu như Việt Nam chấp nhận gia nhập hay ký kết điều ước quốc tế nào đú và nếu điều ước quốc tế đú được coi là cú hiệu lực ngay khi hành vi gia nhập hay ký kết được chấp nhận thỡ nghiễm nhiờn, điều ước đú cú hiệu lực đối với Việt Nam. Việc gia nhập Nhúm Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương về chống rửa tiền (APG) của Việt Nam cũng là một trong những hỡnh thức gia nhập điều ước quốc tế mà điều ước này chỉ đũi hỏi sự đồng thuận của cỏc thành viờn khỏc chứ khụng cần cú sự phờ chuẩn hay cam kết ở cấp nào cao hơn. Thỏng 5/2007, Ban thư ký APG thụng bỏo cho cộng đồng thế giới, bao gồm cả cỏc tổ chức chống rửa tiền trờn thế giới, cỏc quốc gia trong khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương về sự đồng thuận của 33 thành viờn APG đối với việc Việt Nam xin gia nhập thành viờn APG. Kể từ thời điểm đú, Việt Nam đó bắt đầu cú quyền lợi và nghĩa vụ của một thành viờn trong tổ chức này. Như vậy, với việc quy định tại cỏc văn bản phỏp luật Việt Nam hiện nay, cũng cú thể hiểu rằng, phỏp luật Việt Nam hiện hành về hiệu lực của cỏc điều

ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập đó cú cơ sở phỏp lý nhất định cho việc triển khai cụng tỏc phũng, chống rửa tiền tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)