Phỏp luật về chống rửa tiền của Việt Nam trong lĩnh vực Tố tụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 112 - 134)

tụng

Điều cần núi trước hết ở đõy là, phỏp luật tố tụng thụng thường cú tố dụng dõn và tố tụng hỡnh. Tuy nhiờn, khi núi tới phỏp luật về chống rửa tiền trong lĩnh vực Tố tụng, chỳng ta sẽ giới hạn ở phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự Việt Nam năm 2003 quy định trỡnh tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền

hạn và trỏch nhiệm của những người tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng, của cỏc cơ quan, tổ chức và cụng dõn; hợp tỏc quốc tế trong tố tụng hỡnh sự, nhằm chủ động phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm núi chung và tội phạm rửa tiền núi riờng, phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội. Những quy định trong Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự và những văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan đó tạo cơ sở phỏp lý cho việc điều tra, truy tố, xột xử tội phạm rửa tiền và hợp tỏc với cỏc nước khỏc trờn thế giới trong lĩnh vực này.

Dưới đõy, sự so sỏnh giữa những yờu cầu của FATF, cũng chớnh là cam kết của Việt Nam với tư cỏch là thành viờn APG sẽ tiến tới thực hiện đầy đủ những khuyến nghị của FATF, sẽ cho thấy thực trạng của phỏp luật Việt Nam về chống rửa tiền trong lĩnh vực tố tụng cú gỡ đỏp ứng được và cú những gỡ cũn bất cập, cần tiếp tục nghiờn cứu, bổ sung, chỉnh sửa cho phự hợp.

3.5.1- Thực trạng:

a- Cỏc khuyến nghị của FATF:

Khuyến nghị 3 của FATF về cỏc biện phỏp tạm thời, tịch thu tài sản. Theo đú, cỏc quốc gia cần ỏp dụng cỏc biện phỏp tương tự như những biện phỏp quy định trong Cụng ước Viờn và Cụng ước Pa-lộc-mụ, bao gồm cả cỏc biện phỏp lập phỏp, để cho phộp cỏc cơ quan cú thẩm quyền tịch thu tài sản được tẩy rửa, cỏc khoản thu nhập từ rửa tiền hoặc từ tội phạm nguồn, cỏc cụng cụ được sử dụng hoặc dự định sử dụng cho việc thực hiện những tội phạm đú, hoặc tài sản cú giỏ trị tương đương mà khụng gõy ảnh hưởng gỡ tới cỏc quyền của những bờn thứ ba ngay tỡnh. Việc tịch thu tài sản phải ỏp dụng một cỏch như nhau đối với tài sản cú nguồn gốc trực tiếp hoặc giỏn tiếp từ thu nhập do phạm tội mà cú, bao gồm thu nhập, lợi tức và cỏc khoản lợi nhuận khỏc cú nguồn gốc từ tội phạm cho dự những tài sản này do chớnh kẻ phạm tội hay người thứ ba sở hữu hoặc chiếm hữu nhưng khụng được làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người thứ ba ngay tỡnh. Bờn cạnh đú, luật phỏp cần cho phộp ỏp dụng cỏc biện phỏp tạm thời như phong tỏa, hay tạm giữ tiền, tài sản phạm tội để ngăn ngừa việc mua bỏn, chuyển dịch hoặc định đoạt cỏc tài sản đú. Những

biện phỏp này phải được tiến hành khụng thụng bỏo trước cho cỏc bờn liờn quan, nếu như phỏp luật trong nước khụng quy định khỏc. Cỏc cơ quan thi hành phỏp luật, FIU hoặc cỏc cơ quan cú thẩm quyền khỏc phải được trao thẩm quyền xỏc định, nhận dạng, truy nguyờn tài sản thuộc diện bị tịch thu hoặc bị nghi ngờ là do phạm tội mà cú được. Những biện phỏp nờu trờn phải phự hợp với cỏc tiờu chớ của Cụng ước Pa-lộc-mụ và phải được tiến hành mà khụng làm ảnh hưởng tới quyền và lợi ớch hợp phỏp của bờn thứ ba ngay tỡnh. Cuối cựng, theo Khuyến nghị này, phỏp luật cần phải quy định cú cơ quan cú thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn hoặc vụ hiệu húa hành động, cho dự đú là hành động bị ộp buộc hay theo thỏa thuận hay tự nguyện, cú thể làm cản trở khả năng của Nhà nước trong việc thu hồi lại tài sản thuộc diện bị tịch thu.

Ngoài ra, Khuyến nghị 3 cũn quy định việc tịch thu tài sản của tổ chức cú bản chất tội phạm (tức là những tổ chức được thành lập ra để thực hiện hoặc hỗ trợ cho những hoạt động phạm tội hay hoạt động bất hợp phỏp). Một phần của Khuyến nghị này cú liờn quan tới những quy định của phỏp luật hành chớnh hay phỏp luật dõn sự; theo đú, cỏc quốc gia cú thể cõn nhắc việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cho phộp tịch thu cỏc khoản thu nhập hoặc cụng cụ như vậy mà khụng cần phải buộc tội hỡnh sự, hoặc tịch thu những khoản thu nhập khụng rừ nguồn gốc nếu phỏp luật cho phộp để người vi phạm phải chứng minh nguồn gốc hợp phỏp của những khoản đú nhưng lại khụng chứng minh được.

Khuyến nghị 27 của FATF yờu cầu các quốc gia phải đảm bảo rằng các cơ quan thi hành pháp luật đ-ợc giao trách nhiệm về điều tra chống rửa tiền và tài trợ khủng bố. Các quốc gia đ-ợc khuyến khích hỗ trợ và phát triển hơn nữa các kỹ thuật điều tra đặc biệt phù hợp với việc điều tra rửa tiền, chẳng hạn nh-: thả lỏng có kiểm soát, các biện pháp nghiệp vụ bí mật và các kỹ thuật thích hợp khác. Các quốc gia cũng đ-ợc khuyến khích sử dụng các cơ chế hiệu quả khác, ví dụ nh- việc sử dụng các nhóm th-ờng xuyên hoặc tạm thời chuyên về điều tra tài sản và điều tra phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền thích hợp ở các quốc gia khác. Theo Khuyến nghị này, các n-ớc nên xem xét việc áp dụng các biện pháp, bao gồm cả những biện pháp pháp lý, ở cấp độ quốc gia, cho phép các cơ quan có thẩm quyền điều tra các vụ rửa tiền đ-ợc phép hoãn hoặc huỷ bỏ những hoạt động bắt giữ các đối t-ợng tình nghi

hay tạm chưa tịch thu tiền với mục đích nhận dạng những đối t-ợng liên quan tới hoạt động rửa tiền và thu thập bằng chứng. Nếu thiếu những biện pháp này, việc áp dụng các hoạt động nh- thả lỏng có kiểm sốt và các hoạt động trinh sát nội tuyến sẽ không thực hiện đ-ợc. Cựng với Khuyến nghị này là Khuyến nghị số 28, yờu cầu cỏc quốc gia phải cho phộp cỏc cơ quan cú thẩm quyền, khi tiến hành điều tra tội phạm rửa tiền hay cỏc tội phạm nguồn, được sử dụng cỏc biện phỏp bắt buộc để lấy thụng tin, tài liệu, bao gồm cả cỏc hồ sơ tại cỏc định chế hoặc do cỏc cỏ nhõn nắm giữ, hoặc để khỏm xột trụ sở hay một thể nhõn nào đú nhằm thu thập chứng cứ.

Trong tương trợ tư phỏp hay hỗ trợ phỏp lý và những vấn đề liờn quan tới dẫn độ, Khuyến nghị 36 yờu cầu cỏc quốc gia khụng được ngăn cấm hoặc đưa ra những điều kiện hạn chế khụng hợp lý hay khụng thỏa đỏng về cỏc điều khoản hỗ trợ phỏp lý. Việc hỗ trợ được thực hiện qua cỏc hoạt động: nắm giữ, trao đổi thụng tin; thu thập bằng chứng, lấy lời khai; cung cấp tài liệu; cho thực hiện cỏc quyết định và bản ỏn của toà ỏn nước ngoài; đảm bảo sự hiện diện của nhõn chứng; phong toả, tịch thu tài sản. Theo đú, cỏc quốc gia phải đảm bảo cú quy trỡnh, thủ tục hỗ trợ rừ ràng, kịp thời và hiệu quả, phự hợp luật phỏp quốc gia giỳp quỏ trình thực hiện các yêu cầu t-ơng trợ pháp lý một cách rõ ràng và có hiệu quả; khơng từ chối thực hiện u cầu hỗ trợ pháp lý chỉ dựa trên cơ sở duy nhất rằng tội phạm đó đ-ợc xem là có liên quan tới các vấn đề ngân sách; không từ chối thực hiện yêu cầu hỗ trợ pháp lý dựa trên cơ sở rằng luật quy định các định chế phải duy trì chế độ bảo mật hoặc bí mật thơng tin. Bờn cạnh đú, Khuyến nghị cũn yờu cầu cỏc quốc gia phải đảm bảo rằng các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Khuyến nghị 28 cú thể đáp ứng với các yêu cầu hỗ trợ pháp lý, và nếu phù hợp với khuôn khổ luật pháp trong n-ớc, đáp ứng các yêu cầu trực tiếp của các cơ quan hành pháp hoặc tịa án n-ớc ngồi. Khuyến nghị cũng nờu: “Để tránh các xung đột pháp lý, cần cân nhắc lên kế hoạch và áp dụng các cơ chế để xác định nơi tốt nhất cho việc tiến hành truy tố các bị cáo nhằm đảm bảo công bằng trong tr-ờng hợp khi việc truy tố phải tiến hành không chỉ ở một n-ớc”.

Khuyến nghị 37 của FATF yờu cầu cỏc nước hỗ trợ phỏp lý cho nhau ngay cả khi khụng cú tội phạm kép, trong phạm vi tốt nhất có thể. Khi có yêu

cầu t-ơng trợ pháp lý hoặc dẫn độ tội phạm kép, tức là nguyờn tắc song trựng tội phạm được đảm bảo, yêu cầu đó cần phải đ-ợc cho là đã đ-ợc đáp ứng, khơng kể việc hai n-ớc có xếp loại tội phạm này trong cùng một phạm trù hoặc có dùng thuật ngữ giống nhau hay không, với điều kiện là cả hai n-ớc đều xem hành vi cơ sở của tội phạm này đều là hoạt động phạm tội.

Khuyến nghị 38 yờu cầu cỏc nước phải có cơ quan có thẩm quyền để tiến hành các hành động khẩn tr-ơng để trả lời các yêu cầu của n-ớc khác về nhận dạng, phong tỏa, bắt giữ và tịch thu tài sản đ-ợc tẩy rửa, và các khoản thu từ các hoạt động rửa tiền hoặc các loại tội phạm đ-ợc quy định, các công cụ đ-ợc sử dụng hoặc có ý đồ sử dụng để thực hiện các hành vi phạm tội này, hoặc hoa hồng thu được từ khoản thu phạm tội hoặc cú do thực hiện hành vi phạm tội nguồn; phải có các kế hoạch thỏa thuận để phối hợp thực hiện các thủ tục bắt giữ và tịch thu, có thể bao gồm cả việc phân chia tài sản bị tịch thu. Theo đú, các n-ớc cần xem xét thiết lập một quỹ tài sản bị tịch thu, trong đó, tất cả hay một phần tài sản bị tịch thu sẽ đ-ợc chuyển cho các cơ quan hành pháp, các tổ chức y tế, giáo dục hay phục vụ cho những mục đích khác. Bờn cạnh đú, cỏc quốc gia cũng phải ỏp dụng các biện pháp nhằm tạo điều kiện cho việc chia sẻ tài sản bị tịch thu, đặc biệt khi mà sự tịch thu này là kết quả trực tiếp hay gián tiếp của hoạt động phối hợp giữa các cơ quan hành pháp thuộc cỏc nước khỏc nhau.

Khuyến nghị 39 yờu cầu cỏc nước cụng nhận tội phạm rửa tiền là loại tội phạm cú thể dẫn độ; theo đú, nếu một quốc gia khỏc yờu cầu dẫn độ thỡ quốc gia được yờu cầu phải dẫn độ cụng dõn nước mỡnh. Nếu luật phỏp trong nước khụng cho phộp dẫn độ cụng dõn của mỡnh thỡ quốc gia được yờu cầu phải cú quy trỡnh rừ ràng để cú thể nhanh chúng chuyển giao vụ việc cho cơ quan cú thẩm quyền trong nước và tiến hành xử lý như đối với bất cứ một tội phạm nghiờm trọng nào khỏc. Các quốc gia có liên quan cần phối hợp với nhau, đặc biệt là trên lĩnh vực thủ tục và chứng cứ để đảm bảo tính hiệu quả của q trình truy tố đó. Trong khn khổ pháp lý của n-ớc mình, các n-ớc có thể xem xét việc đơn giản hóa thủ tục dẫn độ bằng cách cho phép chuyển giao trực tiếp yều cầu dẫn độ giữa các cơ quan thích hợp hoặc thực hiện dẫn độ chỉ cần dựa trên cơ sở lệnh bắt hoặc phán quyết của tòa án bờn yờu cầu, và/

hoặc áp dụng thủ tục dẫn độ đơn giản hóa đối với những ng-ời đồng ý không sử dụng các thủ tục dẫn độ chính thức.

b- Phỏp luật Việt Nam:

Cơ sở phỏp luật để thực hiện tịch thu, phong toả và tạm giữ tiền và tài sản do phạm tội mà cú tại Việt Nam gồm: Bộ Luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999, Bộ Luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 (BLTTHS), Luật Ngõn hàng nhà nước năm 1997 ( sửa đổi năm 2003); Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 1997 (sửa đổi năm 2004); Phỏp lệnh ngoại hối năm 2005; Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2002 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngõn hàng; Nghị định 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của Chớnh phủ về thanh toỏn thụng qua cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toỏn; Nghị định 74/2005/NĐ-CP ngày 7/6/2005 của Chớnh phủ về phũng, chống rửa tiền.

Theo Nghị định số 74, trong quỏ trỡnh đấu tranh phũng, chống rửa tiền, những biện phỏp sau cú thể được ỏp dụng tạm thời: i) khụng thực hiện giao dịch; ii) Phong tỏa tài khoản; iii) Niờm phong hoặc giữ tài sản; iv) Tạm giữ người vi phạm; v) Cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc theo quy định của phỏp luật. Ngồi ra, việc phong toả tài sản trên cũng có thể đ-ợc thực hiện dựa trên quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Các quy định nằm rải rác tại các văn bản quy phạm pháp luật nh- Bộ Luật Hình sự (Điều 40: tịch thu tài sản; Điều 41: tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm), Bộ Luật tố tụng hình sự (Điều 74 vật chứng, Điều 76 xử lý vật chứng, Điều 146 kê biên tài sản, Điều 267 thi hành hình phạt tiền hoặc tịch thu tài sản), Luật tín dụng, Nghị định số 64 ngày 20/9/2001 về các hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Trước hết, ta sẽ xem xột phỏp luật Việt Nam quy định về việc tịch thu

tiền, tài sản phạm tội thế nào. Hiện tại, cơ sở pháp lý quan trọng nhất để Việt Nam thực hiện phong toả tài sản nh- quy định trong các Nghị quyết liên quan của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là Công -ớc quốc tế về chống tài trợ khủng bố mà Việt Nam đã gia nhập (có hiệu lực tại Việt Nam từ 25/10/2002). Tuy nhiờn, phỏp luật trong nước lại chưa cú bất cứ một văn bản

quy phạm phỏp luật nào quy định trỡnh tự, thủ tục phong tỏa tài khoản, tịch thu tài sản tài trợ cho khủng bố hay giải tỏa những tài sản này nếu như Ủy ban trừng phạt theo Nghị quyết 1267 quyết định đưa tờn ra khỏi danh sỏch những kẻ khủng bố hay tài trợ cho khủng bố.

Điều 41 Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999 quy định về việc tịch thu,

sung quỹ nhà nước đối với cỏc cụng cụ, phương tiện dựng vào việc phạm tội; vật, tiền do phạm tội hoặc do mua bỏn, đổi chỏc những thứ ấy mà cú; vật, tiền thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành. Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp, phỏp lậut quy định khụng tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp.

Theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 41 Bộ luật Hỡnh sự nờu trờn thỡ "vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bỏn, đổi chỏc những thứ ấy mà cú" tức là tài sản cú trực tiếp hoặc giỏn tiếp từ tài sản phạm tội đều bị tịch thu sung cụng quỹ Nhà nước. Điều khoản nờu trờn khụng nhắc tới việc ai sở hữu hay nắm giữ tài sản phạm tội hay tài sản cú được do mua bỏn tài sản phạm tội nờn được hiểu là bất cứ loại tài sản nào, do ai nắm giữ, nếu cú nguồn gốc phạm tội đều bị tịch thu sung cụng quỹ.

Điều 74 Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự quy định: “vật chứng là vật được dựng làm cụng cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm cũng như tiền bạc và vật khỏc cú giỏ trị chứng minh tội phạm và người phạm tội.”

Điều 76 Bộ Luật Tố tụng Hỡnh sự quy định việc xử lý những loại tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 112 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)