Như được trỡnh bày trong những nội dung nờu trờn, phũng chống rửa tiền khụng chỉ là hoạt động trong một quốc gia, mang tớnh nội bộ mà cú tớnh chất toàn cầu. Ngay từ những năm 1980, cỏc quốc gia trờn thế giới đó ý thức được hiểm họa của những luồng tiền tội phạm, nhất là tội phạm ma tỳy, được đưa vào hệ thống tài chớnh. Và sỏng kiến về chống rửa tiền đó được nghiờn cứu và triển khai thực hiện sõu rộng thụng qua hoạt động của cỏc tổ chức quốc tế và cỏc quốc gia trờn toàn cầu. Cỏc tổ chức quốc tế hoạt động trờn lĩnh vực này chủ yếu là những tổ chức đặt ra những tiờu chuẩn, chuẩn mực quốc tế để cỏc quốc gia theo đú thực hiện và những tổ chức khu vực, liờn chớnh phủ cỏc nước cú trỏch nhiệm khuyến khớch và đảm bảo những chuẩn mực quốc tế này được thực hiện đầy đủ trong khu vực mỡnh.
a- Liờn hợp quốc:
Liờn hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất, với 191 quốc gia thành viờn, đi đầu trong lĩnh vực này với việc thụng qua cỏc Cụng ước quan trọng như Cụng ước Viờn và Cụng ước Palộcmụ, đặt nền múng đầu tiờn cho hoạt động chống rửa tiền trờn toàn thế giới. Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc với vai trũ gỡn giữ hồ bỡnh, an ninh thế giới cũng đó ban hành cỏc Nghị quyết 1373, 1267 và cỏc Nghị quyết sau đú được ban hành nhằm chống khủng bố trờn toàn cầu.
b- Lực lượng đặc nhiệm tài chớnh về chống rửa tiền:
Tổ chức thứ hai, tổ chức quan trọng nhất là Lực lượng đặc nhiệm tài chớnh về chống rửa tiền (Financial Action Task Force- FATF). FATF được cỏc nước G7 thành lập vào năm 1989 và là cơ quan liờn Chớnh phủ, cú mục tiờu phỏt triển và thỳc đẩy những biện phỏp phũng, chống rửa tiền. Vào thỏng 10/2001, FATF đảm nhiệm thờm nhiệm vụ chống tài trợ cho khủng bố. FATF
là cơ quan hoạch định chớnh sỏch, trong đú tập hợp cỏc chuyờn gia lập phỏp, tài chớnh và thi hành phỏp luật để đảm bảo cỏc quốc gia trờn thế giới cải cỏch về mặt luật phỏp và cú sự quản lý đối với cụng việc phũng, chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố. Cho tới nay, FATF cú 34 thành viờn là cỏc quốc gia, vựng và lónh thổ, 6 thành viờn liờn kết là những tổ chức chống rửa tiền thuộc cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới (trong đú cú Nhúm Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương về chống rửa tiền-APG, mà Việt Nam là thành viờn) và phối hợp hoạt động với hầu hết cỏc tổ chức quốc tế trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng (như IMF, WB,..) với tư cỏch là quan sỏt viờn. Ba chức năng chủ yếu của FATF liờn quan tới chống rửa tiền là: (1) nghiờn cứu, đưa ra cỏc chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố mà cỏc nước phải tiến tới thực hiện, tựy theo hoàn cảnh khỏch quan của mỗi nước (2) tổng kết và bỏo cỏo về xu hướng, thủ đoạn rửa tiền và cỏc biện phỏp chống rửa tiền; (3) Theo dừi tiến độ thực hiện cỏc biện phỏp chống rửa tiền của cỏc nước thành viờn; thỳc đẩy việc chấp thuận và ỏp dụng trờn toàn cầu cỏc chuẩn mực về chống rửa tiền do FATF đưa ra.
c- Cỏc tổ chức quốc tế khỏc:
Nếu như FATF được coi là cỏi nụi sản sinh ra những chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền thỡ cỏc tổ chức chống rửa tiền thuộc cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới được coi là những cơ quan đưa những chuẩn mực này vào cuộc sống. Những tổ chức này bao gồm: Nhúm Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương về chống rửa tiền (APG), Hội đồng Ủy ban Chõu Âu (MONEYVAL), Đội đặc nhiệm tài chớnh Caribờ (CFATF), Nhúm chống rửa tiền Đụng và Nam Phi (ESAAMLG), Đội đặc nhiệm tài chớnh chống rửa tiền Nam Phi (GAFISUD), Nhúm Á- Âu về chống rửa tiền (EAG), Tổ chức cỏc quốc gia chõu Mỹ (CICAD). Những tổ chức này cũn được gọi là những tổ chức khu vực kiểu FATF (FSRBs) bởi trong từng vựng cú vai trũ giống như vai trũ của FATF đối với thế giới. Cỏc FSRBs cú mục tiờu duy nhất là chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố, thỳc đầy và thực hiện 40+9 Khuyến nghị của FATF. FSRBs là những tổ chức mang tớnh tự nguyện, hợp tỏc. Tư cỏch thành viờn được mở ra cho tất cả cỏc quốc gia, cỏc nước hoặc vựng, lónh thổ trong một khu vực địa lý cam kết sẵn sàng thực hiện, tuõn thủ cỏc quy tắc và mục đớch của tổ chức.
Bờn cạnh những tổ chức nờu trờn, cỏc tổ chức khỏc như Ủy ban Basle về giỏm sỏt ngõn hàng (Basle Committee), Hiệp hội quốc tế cỏc giỏm sỏt viờn bảo hiểm (IAIS), Tổ chức quốc tế cỏc Ủy ban chứng khoỏn (IOSCO), Nhúm cỏc ngõn hàng Trung ương (Wolfsberg), Ban thư ký Khối thịnh vượng chung,… cũng cú những vai trũ nhất định, thỳc đẩy hoạt động phũng, chống rửa tiền trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể, tập hợp cỏc tổ chức chuyờn ngành thuộc cỏc quốc gia khỏc nhau để đảm bảo lĩnh vực kinh doanh của mỡnh khụng bị tội phạm lợi dụng để rửa tiền và cung cấp tài chớnh cho tội phạm núi chung, cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn khủng bố núi riờng.
Với nỗ lực phũng, chống rửa tiền, cỏc Chớnh phủ đó lập ra một cơ quan nhằm thu thập, phõn tớch thụng tin do cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội bỏo cỏo, cú tờn chung là Đơn vị tỡnh bỏo tài chớnh (FIU). Những đơn vị này chớnh là hạt nhõn trong hệ thống chống rửa tiền của một quốc gia, làm đầu mối cho cỏc quốc gia trong việc gắn kết hoạt động lập phỏp với thực thi phỏp luật, là kờnh trao đổi thụng tin giữa cỏc định chế tài chớnh với cỏc cơ quan thực thi phỏp luật trong một quốc gia và chia sẻ thụng tin trong phạm vi toàn cầu. Năm 1995, một số FIU đó cộng tỏc với nhau và lập nờn Nhúm cỏc đơn vị tỡnh bỏo tài chớnh (Egmont Group) [75] với mục tiờu là tạo diễn đàn cho cỏc FIU trao đổi thụng tin và hỗ trợ cỏc chương trỡnh phũng chống rửa tiền trong cỏc quốc gia và trờn toàn cầu. Sự hỗ trợ này chớnh là sự mở rộng và hệ thống húa việc trao đổi thụng tin tỡnh bỏo tài chớnh, tăng cường kỹ năng chuyờn mụn và năng lực cho đội ngũ cỏn bộ và thỳc đẩy cỏc mối liờn lạc tốt hơn giữa cỏc FIU và giỳp phỏt triển cỏc FIU trờn toàn thế giới.
Rừ ràng, với mạng lưới sõu rộng cỏc tổ chức quốc tế về chống rửa tiền, từ tổ chức cú quy mụ lớn nhất như Liờn hợp quốc, cho tới những tổ chức mang tớnh chuyờn ngành, hoạt động phũng, chống rửa tiền trong mỗi quốc gia ngày càng phỏt triển và mang tớnh quốc tế sõu sắc.