Cơ chế và chế tài được ỏp dụng trong hoạt động chống rửa tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 34 - 40)

Cỏc chế tài ỏp dụng đối với hành vi rửa tiền hay những hành vi vi phạm phỏp luật về chống rửa tiền được quy định cụ thể trong phỏp luật của mỗi quốc gia; cũn quốc tế lại cú cỏc thiết chế và chế tài riờng đối với cỏc quốc gia hay cỏc tổ chức cú liờn quan nếu khụng ỏp dụng hoặc ỏp dụng với một mức quỏ thấp so với chuẩn mực quốc tế. Vậy thỡ những thiết chế và chế tài ở đõy là những thiết chế và chế tài gỡ? Bao giờ chỳng được thiết lập và bao giờ thỡ được ỏp dụng và ỏp dụng như thế nào? Chỳng ta sẽ đi sõu tỡm hiểu những nội dung này.

Như chỳng ta đều biết, Hội đồng Bảo an là cơ quan cú quyền lực nhất của Liờn hợp quốc và trong những trường hợp nhất định, cú quyền bắt buộc tất cả cỏc nước thành viờn tuõn thủ thụng qua Nghị quyết của Hội đồng. Trong lịch sử hoạt động của mỡnh, Hội đồng Bảo an chưa đưa ra một Nghị quyết nào liờn quan tới vấn đề chống rửa tiền của một quốc gia hay tổ chức cụ thể nào, nhưng đó cú hàng loạt Nghị quyết liờn quan tới vấn đề chống khủng bố, tới vấn đề chống phổ biến vũ khớ huỷ diệt hàng loạt và những biện phỏp tài chớnh mà cỏc quốc gia thành viờn phải ỏp dụng. Và Ủy ban trừng phạt của Hội đồng Bảo an được giao trọng trỏch ỏp dụng những hỡnh phạt nhất định, từ những hỡnh phạt mang tớnh chất kinh tế, đến những hỡnh phạt mang tớnh chất ngoại giao, cấm đi lại. Để trực tiếp đối phú với những hoạt động khủng bố, Hội đồng Bảo an Liờn hợp quốc đó thụng qua một Nghị quyết- Nghị quyết số 1373, buộc cỏc nước thành viờn phải cú hành động cụ thể chống khủng bố. Bờn cạnh đú, Nghị quyết cũn thành lập Ủy ban chống khủng bố (CTC) để theo dừi xem việc cỏc nước thành viờn thực hiện xõy dựng năng lực toàn cầu chống khủng bố đến đõu. Ủy ban chống khủng bố khụng phải là cơ quan thi hành phỏp luật, khụng quy định cỏc hỡnh phạt cũng như khụng truy tố hoặc buộc tội cỏc nước thành viờn [81]. Thay vào đú, Ủy ban tỡm cỏch thiết lập cơ chế đối thoại giữa Hội đồng Bảo an với cỏc nước thành viờn về cỏch thức để đạt được mục tiờu mà Nghị quyết 1373 đặt ra. Nghị quyết 1373 yờu cầu tất cả cỏc nước thành viờn phải gửi bỏo cỏo cho CTC về cỏc bước đó tiến hành để thực hiện cỏc biện phỏp nờu trong Nghị quyết và bỏo cỏo thường kỳ về tiến độ thực hiện,. Đối với vấn đề này, CTC yờu cầu cỏc nước tự đỏnh giỏ hệ thống phỏp luật và cơ chế hiện hành về chống khủng bố. CTC sẽ xỏc định những lĩnh vực mà quốc gia đú cần phải củng cố cơ

sở hạ tầng phỏp luật và tạo điều kiện hỗ trợ cho cỏc nước trong vấn đề chống khủng bố.

Trong lĩnh vực chống rửa tiền, cho tới nay, Lực lượng đặc nhiệm tài chớnh về chống rửa tiền (FATF) vẫn là tổ chức lớn nhất và cú cỏch thức tổ chức chặt chẽ để đảm bảo những chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền phải được triển khai rộng khắp trờn thế giới. Với chức năng theo dừi tiến độ thực hiện cỏc khuyến nghị của cỏc nước thành viờn, FATF thực hiện dưới hai hỡnh thức, đỳng ra là hai giai đoạn của một quy trỡnh: tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ lẫn nhau. Để thực hiện giai đoạn tự đỏnh giỏ, FATF đó đưa ra Bảng cõu hỏi chuẩn cho tất cả cỏc thành viờn để họ tự trả lời trờn cơ sở hàng năm. Cũn giai đoạn đỏnh giỏ lẫn nhau, đỏnh giỏ chộo được tiến hành với sự tham gia của cỏc chuyờn gia đến từ cỏc nước thành viờn khỏc theo một phương phỏp đỏnh giỏ thống nhất từ năm 2002 và được sửa đổi vào năm 2004 [65]. Theo Phương phỏp này, cỏc thành viờn FATF và những thành viờn thuộc cỏc tổ chức chống rửa tiền cỏc khu vực trờn thế giới được đỏnh giỏ theo khoảng 200 tiờu chớ thiết yếu về khuụn khổ luật phỏp và thể chế, về việc triển khai một cơ chế chống rửa tiền theo 40 Khuyến nghị và chống tài trợ cho khủng bố theo 9 Khuyến nghị đặc biệt của FATF, cũng như những tiờu chuẩn giỏm sỏt và quản lý đối với khu vực tài chớnh và phi tài chớnh. Trờn cơ sở xem xột việc thực hiện 200 tiờu chớ thiết yếu này, cỏc chuyờn gia đỏnh giỏ sẽ đỏnh giỏ về mức độ thực hiện đối với từng khuyến nghị của FATF. Bờn cạnh cỏc tiờu chớ thiết yếu, cũn cú những tiờu chớ bổ sung, được xem như một phần của bản đỏnh giỏ chung nhưng khụng cú tớnh bắt buộc thực hiện và khụng là cơ sở để xỏc định mức độ tuõn thủ đối với cỏc khuyến nghị của FATF.

Nếu một nước thành viờn khụng tự nguyện thực hiện cỏc bước thớch hợp để ỏp dụng Bốn mươi khuyến nghị về chống rửa tiền thỡ FATF sẽ ra Nghị quyết tại cuộc họp thường niờn, đề nghị cỏc định chế tài chớnh của tất cả cỏc nước khỏc đặc biệt quan tõm đến mối quan hệ kinh doanh và giao dịch với những tổ chức, cụng ty hay định chế tài chớnh nào đến từ quốc gia khụng tuõn thủ đú, và khi cần, bỏo cỏo giao dịch đỏng ngờ lờn cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Cuối cựng, nếu sau khi ỏp dụng một quy trỡnh gõy ỏp lực tới cả hệ thống chớnh trị, với cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp mà thành viờn này vẫn khụng cú cỏc giải phỏp để

tuõn thủ thỡ tư cỏch thành viờn của quốc gia đú sẽ bị tạm thời đỡnh chỉ hoặc bị đỡnh chỉ.

Một trong những mục tiờu trong hoạt động của FATF là thỳc đẩy tất cả cỏc nước ỏp dụng cỏc chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền (tức là 40 Khuyến nghị) và cỏc chuẩn mực chống tài trợ cho khủng bố (tức là 9 Khuyến nghị đặc biệt). Vỡ vậy, nhiệm vụ này vượt ra ngoài phạm vi FATF đối với cỏc nước thành viờn khi FATF cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp trừng phạt như nờu trờn. Để thỳc đẩy cỏc nước thực hiện 49 khuyến nghị, phỏt hiện và truy tố những kẻ rửa tiền, FATF đó thụng qua một quy trỡnh nhận diện những nước và vựng, lónh thổ bị coi là gõy trở ngại cho hoạt động hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực này. Quy trỡnh này gồm 5 tiờu chớ phự hợp với Bốn mươi khuyến nghị để xỏc định những nước và vựng, lónh thổ bất hợp tỏc (NCCT‟s) [79] và được cụng bố cụng khai trong một danh sỏch cú tờn như vậy. Nếu như một nước NCCT khụng cú tiến bộ thỏa đỏng thỡ sẽ bị cỏc nước thành viờn tiến hành cỏc biện phỏp đối khỏng. Những biện phỏp đối khỏng này được ỏp dụng từ từ, linh hoạt và tương xứng và bao gồm:

- Cỏc yờu cầu nghiờm ngặt về nhận dạng khỏch hàng và tăng cường cố vấn, bao gồm cỏc cố vấn về tài chớnh đối với cỏc nước và vựng, lónh thổ cụ thể, cho cỏc tổ chức tài chớnh để xỏc định chủ sở hữu hưởng lợi trước khi thiết lập cỏc mối quan hệ kinh doanh với cỏc cỏ nhõn và cụng ty đến từ cỏc nước này;

- Tăng cường cỏc cơ chế bỏo cỏo thớch hợp hoặc tăng cường việc bỏo cỏo một cỏch hệ thống cỏc giao dịch tài chớnh mà cơ sở cho việc làm này là cỏc giao dịch tài chớnh với những nước như vậy cú thể bị nghi vấn nhiều hơn;

- Khi xem xột cỏc yờu cầu phờ duyệt việc thành lập cỏc cụng ty con, chi nhỏnh hoặc văn phũng đại diện của ngõn hàng ở cỏc nước thành viờn FATF, FATF cú tớnh đến cỏc ngõn hàng liờn quan đú cú phải là ngõn hàng từ một nước NCCT hay khụng;

- Cảnh bỏo cỏc doanh nghiệp trong khu vực phi tài chớnh rằng những giao dịch với cỏc thực thể bờn trong cỏc nước NCCT cú thể sẽ dẫn tới cỏc rủi ro về rửa tiền.;

- Chấm dứt cỏc giao dịch của cỏc nước thành viờn FATF với cỏc tổ chức tài chớnh từ cỏc nước như vậy.

Với những biện phỏp đối khỏng đối với cỏc nước NCCT và cỏc biện phỏp trừng phạt mang ý nghĩa kinh tế, chớnh trị đối với cỏc nước thành viờn FATF trong thực tế phỏt huy khỏ hiệu quả tỏc dụng của chỳng, khiến cho cỏc nước luụn nỗ lực khụng bị rơi vào, và nếu cú nằm trong danh sỏch đú thỡ luụn cố gắng để được đưa ra khỏi, danh sỏch đú bởi điều này dẫn tới khụng ớt phiền hà, nếu như khụng núi là bất lợi cho nền kinh tế, cho cụng việc kinh doanh giao dịch quốc tế của cỏc tổ chức, doanh nghiệp trong quốc gia đú. Từ năm 2000- 2001, FATF đó đưa 23 nước vào danh sỏch cỏc nước khụng hợp tỏc; bao gồm: Bahamas, Cayman Islands, Cook Islands, Dominica, Egypt, Grenada, Guatemala, Hungary, Indonesia, Israel, Lebanon, Liechtenstein, Marshall Islands, Myanmar, Nauru, Nigeria, Niue, Panama, Philippines, Russia, St. Kitts & Nevis, St. Vincent & the Grenadines và Ukraine. Thực tế cho thấy, những nước này đó rất khú khăn trong việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, lại càng khú cho việc đặt cỏc mối quan hệ kinh tế với cỏc nước thành viờn FATF. Việc cỏc tổ chức khu vực về chống rửa tiền cũng ỏp dụng cỏc chuẩn mực quốc tế do FATF đưa ra và cũng cú những biện phỏp trừng phạt tương tự như của FATF đó làm cho hệ thống tài chớnh toàn cầu cú những điểm tương đồng trong giao dịch đối với cỏc nước cú vấn đề về hợp tỏc quốc tế. Và trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu cú sự gắn kết ngày càng chặt chẽ thỡ khụng một nước nào lại muốn rơi vào tỡnh cảnh như vậy. Thực tế cho thấy, đụi khi những hỡnh phạt kinh tế cú tỏc dụng hơn nhiều so với những hỡnh phạt khỏc.

Từ năm 2006, FATF khụng cũn đưa ra danh sỏch cỏc nước khụng hợp tỏc nữa, nhưng thay vào đú lại cú cơ chế xỏc định những quốc gia cú vấn đề về hợp tỏc quốc tế và khụng chỉ thế, cả những quốc gia cú những vấn đề nội bộ trong nước gõy ảnh hưởng đến việc thực hiện cỏc Khuyến nghị của FATF. Việc này được thực hiện qua cơ chế làm việc của một Nhúm cú tờn gọi “Nhúm nghiờn cứu cỏc vấn đề về hợp tỏc quốc tế”. Nhúm này sẽ nghiờn cứu về hệ thống phũng, chống rửa tiền của một quốc gia khi quốc gia đú bị một vài thành viờn FATF phản ỏnh là bất hợp tỏc trong vấn đề chống rửa tiền và chống tài trợ

cho khủng bố. Mục tiờu của Nhúm này là đảm bảo cú sự quản lý, giỏm sỏt và kịp thời cú biện phỏp trừng phạt đối với những nước bị “phản ỏnh” này nếu như những nước này khụng thể hoặc khụng muốn hợp tỏc với cỏc nước khỏc trờn thế giới trong vấn đề này. Thụng qua “tư cỏch thành viờn liờn kết” của cỏc tổ chức chống rửa tiền tại cỏc khu vực khỏc nhau, Nhúm này đưa ra bỏo cỏo, khuyến cỏo cỏc tổ chức khu vực để cú sự theo dừi sỏt xao và ỏp dụng những hành động cứng rắn, buộc những nước này cú kế hoạch, chương trỡnh và hành động thiết thực nhằm cải thiện tỡnh hỡnh; bỏo cỏo FATF về tiến độ thực hiện; và cuối cựng là ỏp dụng những biện phỏp đối khỏng như nờu ở trờn nếu khụng cải thiện được tỡnh hỡnh. Cho tới thỏng 2/2009, cỏc nước, vựng, và lónh thổ cũn nằm trong danh sỏch FATF cảnh bỏo về sự yếu kộm trong hệ thống phũng chống rửa tiền bao gồm: Iran, Pakistan, Sóo Tomộ and Prớncipe, Turkmenistan, Uzbekistan, Northen Part of Cyprus.

Cỏc tổ chức chống rửa tiền khu vực đúng vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy, tạo điều kiện và đảm bảo những khuyến nghị của FATF được quan tõm thực hiện rộng khắp trờn toàn thế giới. Hiện nay, cú 8 tổ chức chống rửa tiền khu vực được biết đến với những cỏi tờn sau: Nhúm Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương về chống rửa tiền (APG), Lực lượng đặc nhiệm tài chớnh vựng vịnh Ca- ri-bờ (CFATF), Ban cỏc chuyờn gia được lựa chọn của Ủy ban Chõu Âu đỏnh giỏ về cỏc biện phỏp phũng, chống rửa tiền và tài trợ cho khủng bố (MONEYVAL), Lực lượng đặc nhiệm tài chớnh Nam Mỹ (GAFISUD), Lực lượng đặc nhiệm tài chớnh Bắc Phi và Trung Đụng (MENAFATF), Nhúm Á- Âu về chống rửa tiền (EAG), Nhúm Tõy và Nam Phi về chống rửa tiền (ESAAMLG)), Nhúm hành động liờn chớnh phủ chống rửa tiền tại chõu Phi (GIABA). Mỗi một tổ chức khu vực cú số lượng thành viờn khỏc nhau nhưng cú cỏch thức hoạt động, cú những thiết chế và quy trỡnh ỏp dụng cỏc chế tài gần giống nhau. Mỗi nhúm hay tổ chức này hoạt động theo thỏa thuận hay quy chế do cỏc thành viờn trong Nhúm đặt ra. Mỗi năm, những nhúm này thường họp 2 lần: Hội nghị thường niờn đưa ra cỏc quyết sỏch về cỏc vấn đề quản trị, điều hành, tài chớnh, thụng qua cỏc bỏo cỏo đỏnh giỏ đối với cỏc nước thành viờn và Hội nghị mụ hỡnh nghiờn cứu, thảo luận về cỏc phương thức, thủ đoạn rửa tiền trong nền kinh tế trờn cơ sở những vụ việc thực tế xảy ra tại cỏc quốc gia thành viờn. Tại Hội nghị thường niờn, những vấn đề liờn quan tới cỏc thành viờn được

thảo luận kớn, nhất là trong việc đưa ra những biện phỏp cụ thể đối với một thành viờn khi khụng hoặc yếu kộm trong việc ỏp dụng cỏc chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền. Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tăng cường kiểm soỏt đối với hệ thống phũng, chống rửa tiền của một quốc gia cú thể được đặt ra theo đề nghị của FATF hoặc do chớnh sỏng kiến của cỏc thành viờn trong Nhúm. Nếu sau những nỗ lực nhất định mà quốc gia được khuyến cỏo khụng cú chuyển biến thỡ Hội nghị toàn thể cỏc thành viờn sẽ đưa ra biện phỏp trừng phạt, đú cú thể là những biện phỏp đối khỏng hay biện phỏp cuối cựng là loại trừ tư cỏch thành viờn tạm thời hoặc vĩnh viễn. Ban thư ký từng nhúm là người điều phối chung, cỏc thành viờn được gúp ý và Đồng Chủ tịch là những người quyết định cuối cựng căn cứ vào số đụng thành viờn biểu quyết.

Như vậy, những thiết chế và chế tài trong hoạt động phũng, chống rửa tiền được cỏc tổ chức chống rửa tiền quốc tế ỏp dụng theo những cỏch thức khỏc nhau nhưng đều nhằm đạt một mục tiờu: đảm bảo tớnh tuõn thủ của cỏc quốc gia trờn thế giới đối với những chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố, tạo mụi trường thuận lợi cho cụng cuộc đấu tranh chống tội phạm núi chung, chống tội phạm rửa tiền và tài trợ khủng bố núi riờng trờn toàn thế giới.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)