GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG RỬA TIỀN 3.1 Lƣợc sử quỏ trỡnh gia nhập APG của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 66 - 68)

3.1- Lƣợc sử quỏ trỡnh gia nhập APG của Việt Nam

Trong những năm 2000, 2001, 2002, Việt Nam luụn được mời tham dự Hội nghị thường niờn của Nhúm Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương về chống rửa tiền (APG) với tư cỏch là quan sỏt viờn. Tuy nhiờn, khỏi niệm cũng như nội hàm của cụng tỏc phũng, chống rửa tiền chưa được đề cập ở bất cứ một văn bản nào, kể cả những văn bản mang tớnh tư vấn cho Chớnh phủ Việt Nam. Chỉ tới cuối năm 2002, khi Ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB) đưa ra những điều kiện cho khoản vay Ngõn hàng- Tài chớnh II, trong đú cú những điều kiện liờn quan tới việc phỏt triển một văn bản phỏp luật về chống rửa tiền, thỡ cỏc cơ quan chức năng của Việt Nam mới bắt đầu tiến trỡnh nghiờn cứu, dự thảo văn bản này và tỡm hiểu về hoạt động phũng, chống rửa tiền trờn thế giới. Một trong nhữung điều khoản của Khoản vay này là: Chớnh phủ Việt Nam xem xột gia nhập một tổ chức chống rửa tiền. Và ADB cũng đó hỗ trợ nguồn kinh phớ để cỏc cơ quan chức năng của Việt Nam nghiờn cứu, xõy dựng một văn bản phỏp quy về phũng, chống rửa tiền cũng như hướng tới gia nhập thành viờn một tổ chức quốc tế về chống rửa tiền trờn thế giới. Đõy cũng là một trong những vấn đề được đặt ra khi mà Việt Nam là nước chủ nhà tổ chức Hội nghị APEC năm

2006 nhưng lại là nước duy nhất khụng nằm trong bất cứ một tổ chức chống rửa tiền nào trờn thế giới.

Là cơ quan chủ trỡ điều phối khoản vay Ngõn hàng- Tài chớnh II và là cơ quan quản lý hoạt động tiền tệ, ngõn hàng tại Việt Nam, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó cú tờ trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ về việc thực hiện điều kiện giải ngõn của chương trỡnh vay vốn ADB, đồng thời nờu sơ bộ thụng tin về APG, những thuận lợi và khú khăn, thỏch thức khi gia nhập tổ chức này. Được Chớnh phủ giao chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, ngành liờn quan nghiờn cứu, trỡnh Chớnh phủ về hoạt động của APG và việc Việt Nam gia nhập APG, vào thỏng 10/2006, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước đó thành lập một tổ liờn ngành nhằm nghiờn cứu những khú khăn, thuận lợi cũng như kế hoạch thực hiện những cam kết của Việt Nam sau khi gia nhập APG. Tham gia Tổ liờn ngành cú đại diện của một số Bộ, ngành chủ chốt như: Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư phỏp, Bộ Cụng an, Bộ Tài chớnh, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tổng cục Hải quan, Uỷ ban chứng khoỏn Nhà nước. Trung tõm Thụng tin phũng, chống rửa tiền được coi là đơn vị thường trực, giỳp việc cho Tổ liờn ngành, nghiờn cứu, trỡnh kế hoạch thực hiện cỏc nghĩa vụ của Việt Nam nếu gia nhập APG để Tổ liờn ngành xem xột, thảo luận. Tổ liờn ngành gồm những cỏn bộ lónh đạo cỏc Bộ, cỏc Vụ, Cục liờn quan và chuyờn gia thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau đó họp một số lần để thảo luận trực tiếp về những vấn đề nờu trờn và cả về thủ tục gia nhập APG. Theo nhận định chung, việc Việt Nam gia nhập APG sẽ là bước đi phự hợp với lộ trỡnh gia nhập WTO của Việt Nam và việc thỳc đẩy cụng tỏc phũng, chống rửa tiền sẽ tạo điều kiện lành mạnh hoỏ, minh bạch hoỏ nền kinh tế, tài chớnh, ngõn hàng của Việt Nam. Tổ liờn ngành đó trỡnh Chớnh phủ phương ỏn gia nhập APG vào đầu năm 2007 với việc trỡnh dự thảo thư gửi APG xin gia nhập thành viờn. Thỏng 3/2007, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú ý kiến chấp thuận nội dung đơn xin gia nhập thành viờn APG của Việt Nam. Vào ngày 04/5/2007, Việt Nam được chớnh thức trở thành thành viờn thứ 34 theo thủ tục gia nhập giữa cỏc phiờn họp thường niờn với sự thống nhất, đồng ý cao của cỏc thành viờn APG. Thỏng 7/2007, Việt Nam được nhiệt liệt chào đún với tư cỏch là thành viờn chớnh thức tại Hội nghị thường niờn APG lần thứ mười được tổ chức tại thành phố du lịch nổi tiếng của Úc- Perth. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam trở thành cơ quan đầu mối trong mọi

hoạt động của Việt Nam trong APG và Trung tõm Thụng tin phũng, chống rửa tiền với tờn gọi bằng tiếng Anh- AMLIC đó trở nờn quen thuộc với cỏc thành viờn khỏc trong Nhúm, đồng thời đúng vai trũ là một đơn vị tỡnh bỏo tài chớnh, làm hạt nhõn trong cơ chế phũng, chống rửa tiền của Việt Nam.

Với cam kết tự nguyện thực hiện cỏc quyết định của APG, trong đú cú cam kết tiến tới thực hiện cỏc chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố, Việt Nam đó, đang và sẽ tiến hành rà soỏt để bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện phỏp luật trong nước về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố.

Trong khuụn khổ một luận văn, tỏc giả mong muốn phõn định một số lĩnh vực phỏp luật chủ yếu trong hệ thống phỏp luật Việt Nam để nghiờn cứu, phõn tớch, tỡm ra những điểm chưa phự hợp với chuẩn mực quốc tế tương ứng với 40+9 Khuyến nghị của FATF về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố để cú những đề xuất hoàn thiện trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)