Xu hướng phỏt triển và giải phỏp hoàn thiện:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 95 - 101)

Rừ ràng, với những quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam nờu trờn thỡ nhỡn chung cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam cú tương đối đầy đủ cỏc chức năng, quyền hạn cần thiết nhằm chống tội phạm rửa tiền núi riờng và tội phạm núi chung. Nhỡn một cỏch tổng thể, phỏp luật Việt Nam cơ bản đỏp ứng được những yờu cầu của cỏc Khuyến nghị từ 26 đến 30 của FATF, thể hiện ở chỗ phỏp luật Việt Nam đó cú quy định về tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan chức năng trong phũng, chống rửa tiền theo mụ hỡnh FIU; về trỏch nhiệm của Bộ Cụng an trong việc điều tra và đào tọa đội ngũ cỏn bộ làm nhiệm vụ điều tra tội phạm rửa tiền; về nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan được giao điều tra tội phạm rửa tiền và cỏc tội phạm khỏc co liờn quan; nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan làm nhiệm vụ thanh tra, giỏm sỏt trong hoạt động phũng, chống rửa tiền,... Tuy nhiờn, so với những yờu cầu cụ thể của cỏc chuẩn mực quốc tế về chức năng, quyền hạn của cỏc cơ quan chức năng trong cụng tỏc phũng, chống rửa tiền thỡ phỏp luật Việt Nam vẫn cũn cú một số bất cập nhất định, cần được bổ sung, chỉnh sửa cho phự hợp hơn.

a- Trước hết, núi về vị trớ, vai trũ của Đơn vị tỡnh bỏo tài chớnh- FIU.

Như trờn đó phõn tớch, mỗi quốc gia đều cú thể tự lựa chọn cho mỡnh một mụ hỡnh FIU phự hợp: mụ hỡnh cơ quan hành chớnh, quản lý, cơ quan thi hành phỏp luật, cơ quan tư phỏp hay một mụ hỡnh hũa trộn những đặc tớnh trờn. Sau khoảng hai chục năm thế giới phỏt động cuộc chiến với tội phạm xuyờn quốc gia, trong đú cú tội phạm tài chớnh xuyờn quốc gia, tội phạm rửa tiền, thỡ người

ta ngày càng ghi nhận vai trũ quan trọng của một đơn vị thu thập và phõn tớch thụng tin tài chớnh trong việc phỏt hiện và giỳp cỏc cơ quan chức năng trong việc truy tỡm dấu vết, tịch thu tài sản do phạm tội mà cú và xử lý tội phạm. Bờn cạnh đú, những thụng tin tài chớnh chứa đựng trong dữ liệu của cơ quan này là nguồn thụng tin cú giỏ trị và mang tớnh bảo mật cao, chỉ được khai thỏc theo quy định, quy trỡnh mà phỏp luật cho phộp. Vỡ vậy, tại một số quốc gia, cơ quan này được nõng cấp từ một cơ quan cú mụ hỡnh hành chớnh (tức là trực thuộc một Bộ, ngành quản lý nhà nước nào đú, như thuộc Bộ Tài chớnh, thuộc Ngõn hàng Trung ương) lờn thành một cơ quan độc lập, trực thuộc Chớnh phủ (như tại Phi-lớp-pin, In-đụ-nờ-xi-a).

Tại Việt Nam, theo Nghị định số 74 về phũng, chống rửa tiền, Trung tõm Thụng tin phũng, chống rửa tiền được thiết kế là một đơn vị độc lập thuộc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển của cụng tỏc phũng, chống rửa tiền thỡ xu hướng phỏt triển về tổ chức, hoạt động của Trung tõm này tại Việt Nam lại đi ngược lại. Theo đề ỏn phỏt triển cơ quan thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng và Nghị định về tổ chức và hoạt động của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam được Chớnh phủ ký vào thỏng 8/2008 thỡ Trung tõm lại là một đơn vị thuộc Cơ quan thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng. Với chức năng, vai trũ của Trung tõm như FIU ở cỏc nước trờn thế giới thỡ bước đi này đó một phần khụng đỏp ứng được yờu cầu về tớnh độc lập cả về nghĩa đen lẫn nghĩa búng. Nếu như trước kia, khi Trung tõm là một đơn vị độc lập thuộc Ngõn hàng Nhà nước thỡ mối quan hệ với cỏc đơn vị hữu quan thuộc cỏc Bộ, ngành trờn cơ sở quan hệ giữa cỏc Vụ, Cục thuộc cỏc Bộ, ngành khỏc nhau, thỡ giờ đõy, Trung tõm sẽ chỉ là một đơn vị Vụ, Cục cấp II, đặt dưới sự quản lý và điều hành của 2 cấp là: Thanh tra Ngõn hàng và Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. Ở đõy, nếu phõn tớch dưới gúc độ phỏp lý thỡ đó cú sự khụng thống nhất giữa cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khi: Điều 14 Nghị định số 74 quy định Trung tõm là đơn vị thuộc Ngõn hàng Nhà nước; trong khi đú, Nghị định số 96 về tổ chức và hoạt động của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam thỡ lại khụng cú tờn đơn vị Trung tõm Thụng tin phũng, chống rửa tiền nữa, cũn trong dự thảo Quyết định thành lập Cơ quan thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng thỡ lại khụng cú tờn Trung tõm Thụng tin phũng, chống rửa tiền mà là “Cục phũng, chống rửa tiền”. Trong Nghị định số 96 nờu trờn cũng khụng cú quy định về nhiệm vụ phũng, chống

rửa tiền của Ngõn hàng Nhà nước. Một số người lập luận rằng, cựng một cấp ký (Chớnh phủ) thỡ văn bản sau sẽ thay thế văn bản trước. Thiết nghĩ rằng, cho dự cú sự thay đổi nào thỡ cũng phải cú sự tiếp nối, gắn kết giữa cỏc văn bản với nhau.

Xuất phỏt từ những lập luận trờn và từ yờu cầu của cỏc chuẩn mực quốc tế đối với tổ chức và hoạt động của FIU, tỏc giả đề tài mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung phỏp luật hành chớnh liờn quan tới tổ chức và hoạt động của FIU như sau:

(1) Trước mắt, cần sửa đổi Nghị định số 96 để đảm bảo ớt nhất vị trớ của Trung tõm Thụng tin phũng, chống rửa tiền là một đơn vị Cục trực thuộc Ngõn hàng Nhà nước, chỉ chịu sự quản lý của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước. Với phương ỏn này, sẽ khụng cần một sự thay đổi nào đối với Nghị định số 74 của Chớnh phủ về phũng, chống rửa tiền, đảm bảo sự thống nhất giữa cỏc văn bản quy phạm phỏp luật;

(2) Về lõu dài, hoạt động phũng, chống rửa tiền cần cú một văn bản luật điều chỉnh, trong đú, Trung tõm Thụng tin phũng, chống rửa tiền cần được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chớnh phủ bởi tớnh nhạy cảm và bớ mật của dữ liệu thụng tin mà Trung tõm này thu nhận và cung cấp. Điều này được lý giải hỗ trợ bởi tớnh quốc tế trong hoạt động của Trung tõm;

(3) Cần cú cơ chế tuyển dụng, đào tạo và cơ chế tài chớnh độc lập cho Trung tõm được quy định dưới hỡnh thức Quyết định của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước. Đõy khụng phải là văn bản quy phạm phỏp luật nhưng sẽ tạo cơ sở phỏp lý cho tổ chức và hoạt động của Trung tõm Thụng tin phũng, chống rửa tiền phỏt triển theo đỳng yờu cầu chuẩn mực quốc tế về FIU, đỏp ứng được một phần nghĩa vụ phỏp lý của Việt Nam trong việc thực hiện cam kết với APG.

b- Thứ hai, cần phải cú sự nghiờn cứu, điều chỉnh cỏc văn bản phỏp luật hành chớnh liờn quan về tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan cú thẩm quyền khỏc trong cụng tỏc phũng, chống rửa tiền để đảm bảo những cơ quan này cú

Nếu như ở một số nước, chức năng kiểm tra tuõn thủ, tức là chức năng kiểm tra xem cỏc định chế cú tuõn theo phỏp luật về chống rửa tiền khụng và phạt nếu phỏt hiện cú vi phạm, thuộc về FIU như ở Ca-na-da, hoặc thuộc về FIU song song với cỏc cơ quan giỏm sỏt khỏc như ở Ma-lai-xi-a, thỡ theo phỏp luật hiện hành, ở Việt Nam hay như ở Sing-ga-po, quyền năng này thuộc về cỏc cơ quan giỏm sỏt chuyờn ngành. Kết quả đỏnh giỏ đối với Ma-lai-xi-a cho thấy, mặc dự được quyền thanh tra, giỏm sỏt đối với cỏc định chế tài chớnh trong lĩnh vực phũng, chống rửa tiền, nhưng trong thực tế, FIU của Ma-lai-xi-a chưa hề đi thanh tra độc lập mà chỉ kết hợp với cỏc cơ quan giỏm sỏt để thực hiện chức năng này. Cũn FIU của Ca-na-da thỡ cũng khụng thể thanh tra được mà phải thụng qua con đường ký cỏc thỏa thuận hợp tỏc với cỏc cơ quan giỏm sỏt để thực hiện quyền năng của mỡnh. Tại Sing-ga-po, cỏc cơ quan thanh tra, giỏm sỏt cú trỏch nhiệm gửi bản sao bỏo cỏo thanh tra, giỏm sỏt cho FIU để khai thỏc trong việc phõn tớch cỏc giao dịch, bỏo cỏo liờn quan.

Rừ ràng, phỏp luật Việt Nam đó cú bước tiến đỏng kể khi giao nhiệm vụ thanh tra, giỏm sỏt cho cỏc cơ quan giỏm sỏt chuyờn ngành. Tuy nhiờn, xu hướng mà cỏc nhà chức trỏch hiện nay đang đưa vào cỏc đề ỏn đổi mới hoạt động này là đưa chức năng thanh tra, giỏm sỏt về chống rửa tiền cho Trung tõm Thụng tin phũng, chống rửa tiền và chuyển thành Cục phũng, chống rửa tiền. Đõy là một xu hướng phi thực tiễn và khụng cú cơ sở phỏp lý, khiến cho mọi quy định hiện hành cú thể bị đảo lộn.

Xuất phỏt từ thực tiễn này, tỏc giả đề tài mạnh dạn đề xuất:

Một là, giữ nguyờn chức năng, nhiệm vụ của Trung tõm Thụng tin

phũng, chống rửa tiền như được quy định trong Nghị định số 74 nhưng chỉnh sửa quy định tại khoản 3 Điều 18 Nghị định số 74 theo hướng: cỏc tổ chức thanh tra chuyờn ngành cú trỏch nhiệm thanh tra tuõn thủ về phũng, chống rửa tiền và phải gửi một bản biờn bản kết luận thanh tra, nếu như trong cuộc thanh tra đú phỏt hiện dấu hiệu của những giao dịch đỏng ngờ hay cú liờn quan đến hoạt động rửa tiền. Điều này sẽ dẫn tới những thay đổi trong chương trỡnh, kế

hoạch thanh tra của từng cơ quan thanh tra chuyờn ngành những khụng xỏo trộn và gay sự chống chộo trong hoạt động thanh tra chuyờn ngành.

Hai là, chỉnh sửa mức phạt tại Điều 24 của Nghị định số 74 sao cho phự

hợp với Phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh mới được Quốc hội thụng qua năm 2008 và cú tớnh răn đe hơn (mức cao nhất cú thể) để đảm bảo tớnh tuõn thủ trong vấn đề này.

c- Một trong những yờu cầu và thực tiễn khụng thể phủ nhận là cần một Uỷ ban quốc gia hay một Ban chỉ đạo thống nhất giữa cỏc cơ quan của Chớnh phủ. Vỡ vậy, cần bổ sung vào hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về chống

rửa tiền những văn bản quy định về cơ chế chung cho cụng tỏc này, vớ như một văn bản quy định sự hỡnh thành một cơ quan điều phối quốc gia hay cơ quan chỉ đạo quốc gia với sự tham gia của nhiều cơ quan chức năng hiện hành. Điều này được lý giải bởi tớnh phức tạp trong quỏ trỡnh xử lý cỏc vụ việc liờn quan tới rửa tiền và tài trợ cho khủng bố tại cỏc quốc gia trờn thế giới. Những vụ rửa tiền lớn (như vụ liờn quan tới ngõn hàng Rigs Banks ở Mỹ, như vụ liờn quan tới tội phạm chớnh trị tham nhũng lớn tại Phi-lớp-pin, như vụ liờn quan tới hoạt động khủng bố và tài trợ cho khủng bố tại In-đụ-nờ-xi-a,...) đó kộo vào cuộc nhiều cơ quan chức năng: cơ quan quản lý ngành tài chớnh, ngõn hàng, cơ quan phũng chống tham nhũng, cơ quan thi hành phỏp luật,... Vỡ vậy, tại tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới, khi đó thành lập Đơn vị tỡnh bỏo tài chớnh- FIU và cú một cơ chế phũng, chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố, thỡ đều cú Uỷ ban quốc gia hoặc Uỷ ban điều phối liờn ngành về phũng, chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố. Tại cỏc nước, Uỷ ban quốc gia về phũng, chống rửa tiền do cơ quan quản lý tài chớnh hoặc thực thi phỏp luật làm thường trực và thường là độc lập, song song tồn tại với Uỷ ban quốc gia về chống khủng bố do cơ quan an ninh quốc gia làm thường trực. Hầu hết cỏc nước cú FIU trực thuộc Bộ Tài chớnh hoặc Ngõn hàng Trung ương như ở Trung Quốc, Ma-lai-xi-a thỡ cơ quan thường trực của Uỷ ban quốc gia chớnh là những cơ quan này. Vỡ vậy, theo xu hướng chung, cỏc cơ quan chức năng cũng đó trỡnh Chớnh phủ cho thành lập Ban chỉ đạo liờn ngành về chống rửa tiền và chống tài trợ tài chớnh cho khủng bố.

Tuy nhiờn, nếu như nghiờn cứu một cỏch sõu rộng hơn thỡ cỏc cơ quan chức năng cần nhận thức được rằng, vấn đề chống tài trợ cho khủng bố luụn gắn với lĩnh vực an ninh, quốc phũng, đồng thời cơ chế xử lý vấn đề này phải khỏc hoàn toàn so với cơ chế xử lý một giao dịch liờn quan tới một tội phạm thụng thường. Ở Ca-na-đa, Bộ Tài chớnh là cơ quan chủ trỡ trong phũng, chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố, chủ trỡ ban hành chớnh sỏch, Sỏng kiến phũng chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố, theo đú, mỗi cơ quan thuộc Chớnh phủ Ca-na-đa đều cú chức năng, nhiệm vụ riờng. Đơn vị tỡnh bỏo tài chớnh- FIU của nước này cú tờn “Trung tõm phõn tớch giao dịch tài chớnh” làm nhiệm vụ thu thập, phõn tớch thụng tin tài chớnh và là cơ quan độc lập, bỏo cỏo Chớnh phủ qua Bộ Tài chớnh và dữ liệu ở đõy, theo quy định của Luật chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố tại Ca-na-đa, là nhằm phục vụ cho cỏc cơ quan thi hành phỏp luật và cỏc cơ quan hành phỏp [62, trang 12]. Tại Sing-ga-po, Ban chỉ đạo về phũng chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố được thành lập năm 1999, được kết hợp bởi Thư ký thường trực của Bộ Nội vụ, Thư ký thường trực Bộ tài chớnh và Phú Trưởng điều hành của Cơ quan tiền tệ quốc gia Sing-ga-po. Ban chỉ đạo cú sự hỗ trợ của Ủy ban liờn ngành được thành lập từ năm 1993 và là nơi tập hợp cỏc chuyờn gia thuộc 15 cơ quan, ban, ngành của Chớnh phủ. Ngoài ra, ở Sing-ga-po cũn cú Ủy ban chống khủng bố, được thành lập từ năm 2001, dưới sự chỉ đạo của Tổng chưởng lý, với cỏc thành phần của cơ quan an ninh quốc gia, ngoại giao, cơ quan giao thụng vận tải và cụng nghiệp. Điều đỏng chỳ ý ở đõy là, tất cả thành viờn của Ủy ban liờn ngành về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố nờu trờn đều là thành viờn của Ủy ban chống khủng bố này để đảm bảo sự thống nhất trong chớnh sỏch và cỏc biện phỏp chống khủng bố, bao gồm cả cỏc biện phỏp chống tài trợ cho khủng bố [68, trang 219]. Tại Ma-lai-xi-a, Ủy ban điều phối quốc gia về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố (NCC) được thành lập năm 2000, do Ngõn hàng Trung ương Ma-lai-xi-a chủ trỡ, cú chức năng hoạch định chớnh sỏch về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố. Cũn Ủy ban liờn ngành về chống khủng bố quốc tế tại Ma-lai-xi-a lại do Bộ Ngoại giao chủ trỡ, cú sự tham gia của Ngõn hàng Trung ương Ma-lai-xi-a [58, trang 37].

Như vậy, tựy theo tỡnh hỡnh của mỗi quốc gia khỏc nhau mà cơ quan điều phối quốc gia được hỡnh thành cho phự hợp. Việc dự kiến thành lập Ban chỉ

đạo liờn ngành về chống rửa tiền và chống tài trợ tài chớnh cho khủng bố và do một Phú Thủ tướng Chớnh phủ trực tiếp chỉ đạo cũng là một nột riờng của Việt Nam. Mặc dự Ban chỉ đạo này cũn chưa được hỡnh thành trong thực tế, tỏc giả đề tài vẫn mạnh dạn đề xuất chỉnh sửa, bổ sung khung phỏp luật hành chớnh cho tổ chức và hoạt động của cơ quan điều phối quốc gia này như sau:

(1) Sớm ban hành Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập và kốm theo đú là Quy chế làm việc của Ban chỉ đạo liờn ngành về phũng chống rửa tiền, theo đú, giao Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam làm cơ quan thường trực cho Ban chỉ đạo. Trong thời gian gần, sự thành lập Ban chỉ đạo liờn ngành cú nội dung liờn quan tới chống tài trợ cho khủng bố là chưa hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt nam với nghĩa vụ pháp lý thành viên nhóm châu á thái bình dương về chống rửa tiền (APG) (Trang 95 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)