Vai trũ chiến lược của Biển Đụng đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 98 - 102)

Nước ta là một quốc gia ven biển với chiều dài 3260 km bờ biển, vựng biển rộng hơn một triệu km2, gấp 3 lần diện tớch đất liền, hệ thống đảo và quần đảo phong phỳ, nhất là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Từ bao đời nay, vựng biển, ven biển và hải đảo đó gắn bú chặt chẽ, mật thiết với mọi hoạt động sản xuất, đời sống của dõn tộc ta. Thế kỷ 21, “thế kỷ của đại dương” khi mà đất liền đang bị bào mũn dần vỡ bị khai thỏc kiệt quệ tài nguyờn thỡ nguồn tài nguyờn biển rất phong phỳ và đa dạng cú thể mở lối thoỏt cho tỡnh trạng bế tắc về nguyờn, vật liệu phục vụ cho sự phỏt triển của đất nước.

Nhằm phỏt huy vai trũ chiến lược biển, Ban chấp hành Trung ương khoỏ X đó ra Nghị quyết Trung ương 4 về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, khẳng định: nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, trờn cơ sở phỏt huy mọi tiềm năng từ biển, phỏt triển toàn diện cỏc ngành nghề biển với cơ cấu phong phỳ, hiện đại, tạo ra tốc độ phỏt triển nhanh, bền vững hiệu quả.

Với định hướng về vai trũ chiến lược biển, theo tỏc giả mục tiờu chiến lược biển của Việt Nam như sau:

- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện DOC, xõy dựng COC, đồng thời tiếp tục thu thập thờm cơ sở phỏp lý nhằm xỏc lập chủ quyền tại những đảo Việt Nam đang chiếm đúng và những đảo của Việt Nam bị cỏc bờn tranh chấp chiếm đúng bằng vũ lực, đặc biệt đấu tranh đưa vấn đề ra giải quyết trước cỏc cơ quan tài phỏn quốc tế, đẩy mạnh khai thỏc kinh tế biển, sẵn sàng đối phú với cỏc thỏch thức mới trờn Biển Đụng, trỏnh bất kỳ mõu thuẫn nào dẫn đến tranh chấp trờn Biển Đụng.

- Mục tiờu cao nhất là giành lại được chủ quyền trờn toàn bộ vựng biển của Việt Nam bằng phương phỏp hoà bỡnh, đồng thời nhận được sự ủng hộ và tụn trọng chủ quyền của cỏc bờn liờn quan đến tranh chấp Biển Đụng và cộng động quốc tế. Trong trường hợp xảy ra chồng lấn thềm lục địa và cỏc vựng biển với cỏc nước lỏng giềng, cần tiến hành giải quyết cỏc tranh chấp trờn cơ sở phỏp lý quốc tế và bằng biện phỏp hoà bỡnh.

- Mục tiờu trung bỡnh là giữ được chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ trờn cỏc đảo, đỏ, bói mà Việt Nam đang chiếm đúng, đấu tranh đũi lại cỏc cỏc đảo trờn quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà Trung Quốc và Đài Loan đó dựng vũ lực chiếm đoạt của Việt Nam trong quỏ khứ.

- Mục tiờu thấp nhất là giữ nguyờn trạng, khụng để mất thờm bất kỳ đảo, đỏ, bói nào khỏc, đồng thời đẩy mạnh tiến độ triển khai thực hiện DOC, hướng tới xõy dựng COC với nội dung cú lợi cho Việt Nam, tiến hành dàm phỏn giữa cỏc bờn liờn quan để trỏnh nguy cơ dẫn đến xung đột làm ảnh hưởng đến hoà hỡnh và an ninh khu vực, và tiến hành hợp tỏc khai thỏc chung cỏc nguồn lợi từ Biển Đụng.

Việc xỏc định, lựa chọn mục tiờu chiến lược nào phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khỏch quan và chủ quan, nhưng Việt Nam phải xỏc định định

hướng chiến lược biển xuyờn suốt là giải quyết tranh chấp bằng phương thức hoà bỡnh, trỏnh sử dụng vũ lực.

Tuy nhiờn, trong việc xõy dựng và triển khai chiến lược biển, Việt Nam cũng phải đối mặt với một số khú khăn mới. Sau sự kiện Tam Sa1

, Trung Quốc càng thể hiện rừ ý đồ độc chiếm Biển Đụng với những bước đi mạnh mẽ về mặt phỏp lý, mà khụng chỉ đơn thuần dừng lại ở việc so sỏnh bằng chứng cú được với cỏc bờn liờn quan. Với Tam Sa, Trung Quốc đó tự xỏc lập cở sở phỏp lý cho mỡnh. Trong trường hợp dư luận quốc tế phản ứng khụng quỏ mạnh mẽ, Trung Quốc sẽ tiến hành hành xõy dựng cụng trỡnh quõn sự và phi quõn sự trờn quần đảo Hoàng Sa và Trường sa, nhằm đẩy sự việc và thế “đó rồi”. Do đú, Việt Nam cần thận trọng hơn với cỏc hành động của Trung Quốc thay vỡ chỉ đơn thuần dựa vào lợi thế về phỏp lý và lịch sử. Ngoài ra sự kiện Tam Sa cũn nhắm tới mục đớch thăm dũ dư luận Trung Quốc, là một khõu trong việc chuẩn bị dư luận cho chiến lược Biển Đụng của Trung Quốc.

Nếu cỏc bờn liờn quan khụng ngần ngại sử dụng vũ lực thỡ Việt Nam cũn phải đối mặt với khú khăn quõn sự. Sự chờnh lệch thể hiện rừ trong việc so sỏnh ngõn sỏch quốc phũng hàng năm giữa Việt Nam và Trung Quốc. Chớnh vỡ những hạn chế về sức mạnh quõn sự, đặc biệt là về hải quõn mà Việt Nam khụng thể giữ được quần đảo Hoàng Sa và một số đảo thuộc quần đảo Trường sa trước sự tấn cụng của cỏc bờn tranh chấp với lực lượng hải quõn vượt trội. Sau khi chiếm đúng, họ đó ngay lập tức cho tiến hành xõy dựng cỏc cụng trỡnh kiờn cố, nhằm cú thờm cơ sở để tham gia tranh chấp. Điều đú gõy khú khăn cho Việt Nam trong việc đũi lại lónh thổ đó mất.

1

Ngày 20/11/2007, Hồ Nam Nhật Bỏo đưa tin về Quốc Vụ viện Trung Quốc thụng qua quyết định thành lập thành phố Tam Sa thuộc Hải Nam, Trung Quốc, cú địa giới hành chớnh bao gồm ba quần đảo Trung Sa, Hoàng Sa và Trường Sa (mà Trung Quốc gọi là Nam Sa và Tõy Sa) với tổng diện tớch là 2,6 triệu km2, bằng ẳ tổng diện tớch đất liền của Trung Quốc.

Bờn cạnh đú, trong quỏ khứ Việt Nam đó cú những bước đi chưa hợp lý, đó gõy khú khăn cho chớnh mỡnh trong tranh chấp Biển Đụng hiện nay. Quan hệ Việt - Trung dường như là điểm núng, căng thẳng nhất trong tranh chấp Biển Đụng. Trung Quốc đó nhiều lần sử dụng quõn sự đỏnh chiếm cỏc đảo mà Việt Nam tuyờn bố chủ quyền, bắt giữ cỏc tàu đỏnh cỏ, ộp buộc cỏc đối tỏc kinh tế của Việt Nam phải từ bỏ cỏc hợp đồng đó ký kết, sử dụng vũ lực nhằm vào cỏc thuyền dõn sự của Việt Nam trờn Biển Đụng, thể hiện thỏi độ “bành trướng” của Trung Quốc.

Trong quan hệ với Đài Loan, tranh chấp căng thẳng chủ yếu trờn đảo Ba Bỡnh, đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa và những xung đột của ngư dõn hai nước trờn Biển Đụng.

Đối với cỏc quốc gia liờn quan đến tranh chấp là thành viờn của ASEAN, Việt Nam chưa cú mõu thuẫn nào đối khỏng đỏng kể. Tuy nhiờn, họ cũng bày tỏ sự lo ngại nhất định đối với Việt Nam. Họ xếp Việt Nam sau Trung Quốc về mức độ thỏch thức an ninh trờn Biển Đụng. Do đú, nếu khụng kịp thời điều chỉnh chiến lược Biển Đụng thỡ sớm muộn đối đầu cũng sẽ xảy ra.

Việc thu thập thụng tin, phõn tớch tranh chấp và quan hệ song phương giữa Việt Nam với từng bờn hữu quan sẽ giỳp Việt Nam dự bỏo được tương lai của tranh chấp Biển Đụng để từ đú định hướng và xõy dựng phương ỏn triển khai chiến lược đạt được mục tiờu cao nhất đó đề ra mà ớt gõy tổn hại quan hệ song phương với cỏc bờn tranh chấp.

Chiến lược tổng thể của Việt Nam về Biển Đụng cũng cần tớnh đến sự chi phối bởi tỏc động của cỏc nước lớn như Mỹ cũng như tỏc động của cỏc tổ chức đa phương như Liờn Hợp quốc và ASEAN.

Dựa trờn phõn tớch tỡnh hỡnh tranh chấp cũng như cỏc yếu tố chớnh chi phối việc hoạch định chiến lược, tỏc giả đưa ra kiến nghị xõy dựng chiến Biển Đụng như sau:

- Chiến lược Biển Đụng phải được xõy dựng với tầm nhỡn dài hạn, phỏt huy được sức mạnh tổng hợp và được triển khai trờn nhiều khớa cạnh và hỡnh thức khỏc nhau như: đấu tranh chớnh trị, ngoại giao, phỏp lý, kinh tế và quốc phũng. Hơn nưa chiến lược phải đảm bảo tớnh khỏch quan, sỏt thực tế, dựa trờn những những lập luận và phõn tớch chớnh xỏc, hợp lý và giải phỏp cú tớnh khả thi cao.

Trờn khớa cạnh ngoại giao và phỏp lý, chiến lược cần quan tõm đến vai trũ của ASEAN và cỏc tổ chức đa phương khỏc như Liờn Hợp quốc cú tiếng núi đối với tranh chấp trong khu vực. Bờn cạnh đú, Việt Nam cần dựa vào đặc điểm tỡnh hỡnh quan hệ song phương mà định hướng liờn kết đối với cỏc bờn trong tranh chấp khi cú mõu thuẫn xảy ra. Về mặt phỏp lý, cần cú bước đi cụ thể nhằm đưa vấn đề ra giải quyết trước cỏc cơ quan tài phỏn quốc tế, đồng thời xõy dựng cỏc lập luận để đưa ra bàn đàm phỏn.

- Chiến lược Biển Đụng phải được xõy dựng triển khai trờn khớa cạnh tư duy chiến lược, đặc biệt là tư duy về bạn- thự trong chiến lược đối với tranh chấp Biển Đụng. Ngày nay tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều thay đổi, cần phải phõn tớch chớnh xỏc và linh hoạt trong việc nhận diện bạn- thự. Quan hệ Việt Nam với cỏc nước cần dựa trờn nguyờn tắc vừa hợp tỏc vừa đấu tranh, phải nắm vững tư duy “trong đối tượng cú đối tỏc”. Việc củng cố và phỏt triển ý thức Đụng Nam Á trỏnh thúi quen nghị kỵ, thờ ơ, phải hỡnh thành tư tưởng khu vực, nhằm vươn tới tầm nhỡn, ý thức Đụng Nam Á cho chiến lược Biển Đụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 98 - 102)