í tưởng này được Philippines đưa ra trong khi ASEAN và Trung Quốc triển khai DOC vào thỏng 8 năm 2005. Nội dung của nú được dựa trờn nội dung của chế định “Di sản chung của nhõn loại” ỏp dụng đối với vựng đỏy đại dương quốc tế theo Cụng ước Luật biển năm 1982, theo đú cỏc bờn trong tranh chấp ở Biển Đụng cú thể thỏa thuận biến khu vực tranh chấp đa phương ở đõy thành một khu vực phỏt triển chung vỡ lợi ớch của khu vực.
Ban đầu, ý tưởng này nghe cú vẻ hấp dẫn và khả thi vỡ đó cú hỡnh mẫu quốc tế. Song việc triển khai thực tế hoàn toàn xa vời. Khú khăn trước tiờn chớnh là việc xỏc định một khu vực để ỏp dụng quy chế “Di sản chung” trong Biển Đụng. Điều này đũi hỏi cỏc bờn trong tranh chấp phải từ bỏ một phần, hoặc cú thể là toàn bộ yờu sỏch chủ quyền đối với hai quần đảo trong Biển Đụng. Do vậy, khụng quốc gia nào cú thể chấp nhận được, dự chỉ coi đú là một giải phỏp tạm thời.
Ngoài ra, ngay cả trong trường hợp cỏc bờn trong tranh chấp cú thể cựng nhau xỏc định được một vựng biển để ỏp dụng quy chế “Di sản chung”, việc triển khai cũng hết sức phức tạp, vỡ đũi hỏi cỏc bờn phải xõy dựng một cơ quan quốc tế quản lý giỏm sỏt cỏc hoạt động tại khu vực này. Hoạt động của cỏc Cơ quan quốc tế theo kiểu vừa nờu hiện cú (như Cơ quan Quyền lực đỏy đại dương hay Cơ quan Quyền lực của Hiệp ước Nam Cực,..) cho thấy khụng phải là vấn đề giải quyết ngày một ngày hai và đũi hỏi chi phớ tốn kộm.
CHƢƠNG 4
XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Ở BIỂN ĐễNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ