Trong phạm vi của Luận văn này, tỏc giả chỉ đề cập đến Hoa Kỳ và Nhật Bản với tư cỏch là cỏc nước lớn ngoài khu vực, khụng liờn quan trực tiếp đến tranh chấp Biển Đụng và DOC, nhưng lại cú vai trũ quan trọng đối với khu vực này.
3.1.3.1. Mỹ
Lợi ớch chủ yếu của Mỹ ở Biển Đụng là bảo đảm con đường hàng hải, hàng khụng ở Biển Đụng thụng thoỏng, trong đú cú việc đi lại của tàu, thuyền qua eo biển Ma-lac-ca, Đài Loan, Cacassar để giữ cho hệ thống nền kinh tế Mỹ, Nhật và EU vận hành bỡnh thường cũng như bảo vệ lợi ớch cho 90 tỷ đụ la thương mại của Mỹ ở vựng Biển Đụng. Mỹ sử dụng Biển Đụng như một điểm quỏ cảnh, đường giao thụng và vựng hoạt động của hải quõn và khụng quõn Mỹ. Như vậy, bất kỳ một xung đột lớn nào hay việc Biển Đụng bị một nước nào khống chế sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến lợi ớch an ninh, chớnh trị và chiến lược toàn cầu của Mỹ. Do vậy, đối với Mỹ, tự do hàng hải, thụng tin và tự do bay trờn Biển Đụng là lợi ớch quan trọng1
.
Nếu như trước đõy Mỹ khụng cần phải quỏ bận tõm đến khu vực Biển Đụng thỡ tỡnh thế thế giới sau chiến tranh lạnh đó khiến Mỹ phải thay đổi quan điểm, khi mà Trung Quốc ngày càng thể hiện rừ hơn tư tưởng bành trướng
1
Mark J. Valencia, Southeast Asia in the New World Order, the Sprartlys in the Post-cold War Era, trang 256-257 (1998)
lónh thổ của mỡnh. Mỹ quan tõm đến tranh chấp Biển Đụng bởi hai lý do chớnh. Một là, nếu tuyờn bố về chủ quyền nằm trong đường đứt khỳc 9 đoạn, chiếm 80% diện tớch Biển Đụng của Trung Quốc được chấp nhận, thỡ chắc chắn vấn đề tự do lưu thụng hàng hải, hàng khụng ở Biển Đụng sẽ bị hạn chế. Hai là, nếu chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thiết lập thỡ tàu, thuyền qua lại khu vực này sẽ gặp nhiều khú khăn, hoặc sẽ bị Trung Quốc kiểm soỏt chặt chẽ, trong khi nhiều nước ở khu vực này là đối tỏc thương mại quan trọng của Mỹ1
.
Vào thời điểm hiện nay, Mỹ coi Trung Quốc là lực lượng đe doạ bỏ quyền lớn nhất Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Bởi thế, trọng điểm chiến lược của Mỹ ở khu vực này là khống chế miền Đụng chõu Á cho đến cỏc đảo và bỏn đảo phớa Nam, hỡnh thành chuỗi mắt xớch. Nếu Mỹ khống chế được chuỗi mắt xớch này thỡ sẽ thực hiện được ba mục tiờu: (i) ngăn cản cú hiệu quả đường tiến của hải quõn Trung Quốc và Nga, nếu chiến tranh xảy ra; (ii) là vị trớ lý tưởng để Mỹ tấn cụng Trung Quốc bằng hải quõn, khụng quõn; (iii) lớnh thuỷ đỏnh bộ Mỹ cú thể thụng qua cỏc bờ biển cỏc nước Đụng Á tiến vào lónh thổ Trung Quốc. Quan trọng hơn cả là với chuỗi mắt xớch này, Mỹ cú thể ngăn cản tuyến vận tải của đội tàu chở dầu khu vực Đụng Á, nhưng Mỹ sẽ gõy chiến chống lại bất kỳ nước nào cú ý định gõy rối hoặc đúng vựng nước phụ cận chuỗi mắt xớch này2
.
Việc Trung Quốc tấn cụng đỏ Vành Khăn của Philippines vào năm 1995 đó gõy quan ngại cho Mỹ. Thỏng 3 năm 1995 Quốc hội Mỹ đó ra Nghị quyết, trong đú nhấn mạnh “quyền tự do đi lại trờn Biển Đụng nằm trong chiến lược của Mỹ” và “Mỹ rất quan tõm đến bất kỳ một đũi hỏi nào liờn quan đến biển hoặc ngăn cản hành động hàng hải ở Biển Đụng khụng phự
1
Joshua P.Rowan, Sdd, p. 430
2
Tin tham khảo chủ nhật, 11-3-2001, Biển Nam Trung Hoa bị chia cắt bởi sự cạnh tranh vũ lực của cỏc nước; tạp chớ View Point Voice of China, số 1& 2- 2001
hợp với luật quốc tế”. Điều đú cho thấy Mỹ khụng thể hiện quan điểm về cỏc yờu sỏch chủ quyền của cỏc bờn tranh chấp, mà chỉ quan tõm đến lợi ớch chiến lược của Mỹ trờn đường khụng và đường biển nối liền Đụng Nam Á, Đụng Á và Ấn Độ Dương1. Rừ nột hơn, ngày 10 thỏng 5 năm 1995, Bộ Ngoại giao Mỹ ra tuyờn bố chớnh thức quan điểm của Mỹ về vấn đề tranh chấp Trường Sa2
: “...Mỹ kiờn quyết chống lại việc sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực trong việc giải quyết tranh chấp ở Trường Sa. Mỹ cú lợi ớch lõu dài trong việc duy trỡ hũa bỡnh và ổn định ở Biển Đụng, kờu gọi cỏc bờn dựng nỗ lực ngoại giao giải quyết tranh chấp... Mỹ sẵn sàng giỳp đỡ cỏc bờn trong tiến trỡnh này. Mỹ tỏi khẳng định việc ủng hộ Tuyờn bố ASEAN 1992 về Biển Đụng. Duy trỡ tự do hàng hải là lợi ớch cơ bản của Mỹ. Việc qua lại của tàu chiến và mỏy bay ở Biển Đụng khụng gặp bất kỳ sự trở ngại nào sẽ là rất cần thiết đối với hũa bỡnh và thịnh vượng của khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, trong đú cú Mỹ.”
Để duy trỡ sự ảnh hưởng của mỡnh ở Biển Đụng, Mỹ tăng cường hợp tỏc quõn sự với cỏc nước trong vựng Biển Đụng. Trong năm 1998, Mỹ đó hơn 30 lần tập trận trung với cỏc nước Đụng Nam Á như Singapore, Thỏi Lan, Malaysia, Philippines, Brunei. Đồng thời Mỹ cũn bỏn vũ khớ cho cỏc nước này, như Mỹ cung cấp cho Singapore 12 mỏy bay F16 trị giỏ 350 triệu đụ la. Đặc biệt, từ sau năm 2001, Tổng thống Bush coi Trung Quốc là đối thủ chiến lược. Vỡ vậy, Mỹ tiếp tục củng cố cỏc quan hệ quõn sự đó cú hoặc bắt đầu gõy ảnh hướng đối với cỏc nước khỏc ở khu vực này, như việc nõng cấp Hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật, cú thỏi độ lụi kộo Indonessia và Việt Nam đứng về phớa Mỹ.
1
Vũ Quang Việt, Đi tỡm một giải phỏp hoà bỡnh cụng lý cho biển Đụng Nam Á, Tạp chớ thời đại mới,
www.thoidaimoi.org
2
Ralph A. Cossa, Security Implicatiún of Conflict in the South China Sea: Exploring Potential Triggers of Conflict, CSIS Special Report.
Tuy nhiờn, quan điểm của Mỹ đối với Biển Đụng, như đó phõn tớch ở trờn, là duy trỡ tự do hàng hải và hàng khụng qua khu vực Biển Đụng. Chớnh quan điểm này là yếu tố ảnh hưởng đến chớnh sỏch của Mỹ đối với Biển Đụng và DOC. Nguyờn tắc can dự của Mỹ đối với cỏc bờn tranh chấp ở Biển Đụng cú thể túm tắt như sau:
- Chủ trương can thiệp hoà bỡnh nhằm thỳc đẩy hoà bỡnh, an ninh khu vực;
- Phản đối bất kỳ hành động sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dựng vũ lực nào nhằm xỏc định chủ quyền trờn Biển Đụng;
- Khụng tham gia vào tranh chấp chủ quyền trong khu vực mà chỉ hỗ trợ tỡm kiếm giải phỏp hoà bỡnh nếu được đề nghị bởi cỏc bờn liờn quan;
- Lợi ớch chiến lược của Mỹ là giữ nguyờn hiện trạng cỏc đường vận chuyển trong khu vực và nhấn mạnh giải quyết tranh chấp theo UNCLOS1.
Đối với DOC, trong khi ASEAN và Trung Quốc đang thảo luận về việc liệu xõy dưng Bộ quy tắc ứng mang tớnh bắc buộc hay xõy dựng Tuyờn bố về cỏch ứng sử của cỏc bờn ở Biển Đụng, thỡ Mỹ cho rằng sẽ ủng hộ bất cứ một thỏa thuận giữa ASEAN và Trung Quốc, theo đú, cỏc bờn cam kết sẽ giải quyết tranh chấp tại Biển Đụng bằng cỏc biện phỏp hũa bỡnh và đảm bảo quyền tự do hàng hải và tự do bay theo Cụng ước Luật biển năm 1982.
Cỏc quy định của DOC rừ ràng thể hiện quyết tõm chớnh trị của Trung Quốc và cỏc nước ASEAN kiềm chế nguy cơ xung đột vũ trang, duy trỡ hũa bỡnh, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải tại Biển Đụng hoàn toàn phự hợp với lợi ớch của Mỹ. Nếu ASEAN và Trung Quốc thực hiện nghiờm chỉnh cỏc
1
quy định của DOC thỡ sẽ tạo ra một mụi trường hũa bỡnh, trỏnh được xung đột lớn trong Biển Đụng. Điều đú cú nghĩa là tự do hàng hải, hàng khụng của Mỹ được bảo đảm, cỏc cụng ty dầu khớ của Mỹ cú thể tiếp tục yờn tõm hoạt động khai thỏc ở Biển Đụng và điều quan trọng nữa là Mỹ trỏnh phải cựng lỳc đối phú với nhiều điểm núng để cú thể tập trung vào cỏc vấn đề quan trọng hơn như Iraq, Afghanistan hay Bắc Triều Tiờn.
Túm lại, tuy tranh chấp ở Biển Đụng khụng phải là ưu tiờn cao trong chiến lược toàn cầu của Mỹ, nhưng rừ ràng Mỹ cú lợi ớch về an ninh, giao thụng hàng hải, hàng khụng, lợi ớch kinh tế và liờn quan chặt chẽ tới vị thế của Mỹ trong khu vực. Mặc dự đứng ngoài tranh chấp nhưng thỏi độ và lập trường của Mỹ cú ảnh hưởng quan trọng tới tỡnh hỡnh tranh chấp và giải quyết tranh chấp ở Biển Đụng. Trong chớnh sỏch của mỡnh đối với Biển Đụng, một mặt Mỹ ủng hộ bất cứ một giải phỏp nào miễn là lợi ớch về an ninh khu vực, tự do hàng hải, hàng khụng và lợi ớch kinh tế được đảm bảo, mặt khỏc Mỹ khụng muốn bất kỳ một nước nào độc chiếm toàn bộ Biển Đụng, đặc biệt là Trung Quốc. Trong bối cảnh đú, cỏc nội dung của DOC đó đỏp ứng được phần nào yờu cầu của Mỹ.
3.1.3.2. Nhật Bản
Trước chiến tranh thế giới thế 2, Nhật Bản đó tuyờn chủ quyền đối với một số đảo thuộc Biển Đụng. Tuy nhiờn, theo điều, khoản của Hiệp ước hoà bỡnh San Francisco 1951, Nhật Bản bị thu hồi chủ quyền đối với cỏc vựng lónh thổ mà nước này chiếm đúng, trong đú cú quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bởi thế, với nước Nhật hiện thực, lấy Biển Đụng làm trung tõm cho khu vực Nam Thỏi Bỡnh Dương luụn luụn là chiến lược được chỳ ý trong quỏ trỡnh Nhật Bản trở thành nước lớn1
. Sau chiến tranh lạnh, tuy khụng là một
1
Tin tham khảo chủ nhật, 11-3-2001, Biển Nam Trung Hoa bị chia cắt bởi sự cạnh tranh vũ lực của cỏc nước; tạp chớ View Point Voice of China, số 1& 2- 2001
bờn tham gia tranh chấp nhưng Nhật Bản cho rằng yếu tố tỏc động tới hoạt động bỡnh thường của cỏc tuyến đường hàng hải đi qua khu vực Biển Đụng là cỏc xung đột về chủ quyền ở khu vực này, gõy thiệt hại đến lợi ớch kinh tế và an ninh của Nhật Bản.1
Nhật Bản là nước nghốo tài nguyờn thiờn nhiờn, phỏt triển kinh tế của Nhật Bản chủ yếu nhờ vào nhập khẩu nguồn nguyờn liệu và xuất khẩu sản phẩm thành phẩm, 70% dầu lửa và 80% hàng hoỏ xuất nhập khẩu hàng hoỏ của Nhật Bản đi qua Biển Đụng2. Vỡ vậy, đối với Nhật Bản tuyến hàng hải đi qua Biển Đụng cực kỳ quan trọng.
Ngoài ra, Nhật Bản cũng muốn gia tăng ảnh hưởng của mỡnh trong khu vực Đụng Á và cũng e ngại sự bành trướng của Trung Quốc sẽ làm lu mờ hỡnh ảnh của Nhật Bản ở khu vực này. Cụ thể là, lực lượng phũng vệ Nhật Bản đó nhiều lần tham gia diễn tập với cỏc nước ASEAN và hải quõn Mỹ. Ngoài ra, theo những thoả thuận giữa Nhật Bản và Ấn Độ, hai bờn cũng tổ chức diễn tập ở Biển Đụng. Gần đõy, Nhật Bản, lại cho ra đời cỏi gọi là chiến lược quõn sự mới “phũng ngự phớa Tõy” nhằm vào Trung Quốc3.
Xuất phỏt từ lợi ớch và quyền lợi nờu trờn, quan điểm của Nhật Bản về tranh chấp Biển Đụng cũng như về DOC là:
- Mong rằng cỏc bờn giải quyết tranh chấp thụng qua đối thoại và mọi tranh chấp phải được giải quyết thụng qua con đường hũa bỡnh;
- Đưa vấn đề tranh chấp ra trao đổi tại diễn đàn đa phương
1
Sumikio Kawamura- Regional Cooperation on the Seas: Potential and limits- Asian Foundation
2
Akaha Tsuneo, Japan’s response to threats to shipping disruption in Southeast Asia, Pacific Affairs, Vol 59, 1990.
3
Tin tham khảo chủ nhật, 11-3-2001, Biển Nam Trung Hoa bị chia cắt bởi sự cạnh tranh vũ lực của cỏc nước; tạp chớ View Point Voice of China, số 1& 2- 2001
- Sự ổn định và phỏt triển của Nhật phụ thuộc nhiều vào sự ổn định và phỏt triển của Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương núi chung và Đụng Nam Á núi riờng. Mọi sự biến động trong khu vực này đều ảnh hưởng đến cỏc tuyến đường hàng hải của Nhật đi qua đõy và quan hệ kinh tế giữa Nhật và khu vực này1
.
Trờn thực tế, Nhật Bản đó triển khi một số động thỏi nhất định nhằm giải quyết mõu thuẫn tranh chấp giữa cỏc bờn ở Biển Đụng tại cỏc diễn đàn song phương2 và đa phương, mà điển hỡnh là thụng qua Diễn đàn khu vực Đụng Nam Á-ARF. Tuy nhiờn, sự can dự của Nhật Bản vẫn chưa đỏng kể.
Nhật cho rằng cỏc chớnh sỏch về biển của Trung Quốc luụn là nguy cơ tiềm tàng nhất dẫn đến xung đột ở Biển Đụng. Tuy nhiờn, nhờ vào liờn minh quõn sự truyền thống với Mỹ mà vai trũ của Nhật Bản được nõng cao hơn, cú thể tạo thế đối trọng kiềm chế Trung Quốc. Hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật đó kộo dài hơn 50 năm và tiếp tục được nõng cấp trong thời gian gần đõy (2005), cho thấy cả hai đều lo ngại cỏc nguy cơ an ninh Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương sẽ làm tổn hại đến lợi ớch quốc gia của họ. Trờn thực tế, Hiệp ước đó cú tỏc động nhất định đến hành vi của cỏc bờn trong khu vực, tạo ra thế cõn bằng giữa cỏc nước lớn trong tranh chấp Biển Đụng. Vỡ vậy, sự hiện hữu của Hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật là rất cần thiết đối với hoà bỡnh, ổn định lõu dài ở Biển Đụng
Nhật bản tuyờn bố ủng hộ DOC được ký kết giữa ASEAN và Trung Quốc về Biển Đụng, vỡ Tuyờn bố này hoàn toàn phự hợp với lợi ớch và quan điểm của Nhật Bản: quyền tự do hàng hải và hàng khụng ở Biển Đụng được cam kết tụn trọng; giải quyết mọi tranh chấp tại Biển Đụng bằng biện phỏp
1
Phỏt biểu của Người phỏt ngụn Nhật Bản ngày 30 thỏng 5 năm 1997 về lập trường của Nhật Bản đối với tranh chấp cỏc bờn ở Biển Đụng
2
hũa bỡnh được cam kết; loại bỏ sự lo ngại của Nhật Bản về khả năng xảy ra