Những điểm yếu của DOC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 51 - 53)

Một số học giả quốc tế cho rằng, sau gần 6 năm ký DOC, cỏc bờn gần như trở lại điểm xuất phỏt ban đầu. Theo học giả Mark Valencia, Honolulu, Mỹ, DOC cú thể bị mất tỏc dụng và chỉ là một nỗ lực nửa vời để làm giảm bầu khớ núng về chủ quyền lónh thổ tại Biển Đụng. DOC chỉ là việc tự lừa dối làm thỏa món khỏt vọng thành cụng về mặt chớnh trị của ASEAN, mà khụng đưa đến một sự chuyển biến sõu sắc nào về tỡnh hỡnh tranh chấp ở tại Biển Đụng. Học giả này cho rằng khụng cú thỏa thuận mềm mỏng nào cú thể ngăn được cỏc nước yờu sỏch chủ quyền và gia tăng đồn trỳ chiến lược tại khu vực tranh chấp kộo dài này. Đó đến lỳc phải đỏnh giỏ lại Tuyờn bố trờn và xem xột cỏch thức trỏnh những việc rắc rối tương tự.1

Tuy vậy, trong một chừng mực nhất định, nếu so sỏnh tỡnh hỡnh Biển Đụng trước và sau khi ký DOC thỡ thấy tỡnh hỡnh được cải thiện ớt nhiều. Trong Biển Đụng đó khụng xảy ra cỏc va chạm, xung đột vũ trang lớn (như

1

Ronald A. Rodriguez, Tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, 2 năm sau khi ký DOC, Ocean Development and international law, Marine Science Institute, 2004,- tr. 205.

kiểu sự kiện Vành Khăn năm 1995). Thờm vào đú, trước khi tiến hành cỏc hoạt động đơn phương cỏc bờn ký kết cũng phải tớnh toỏn, cõn nhắc đến cỏc phản ứng của cỏc bờn khỏc, cỏc hành động đơn phương cũng phần nào đó được kiềm chế. Ngoài ra, DOC cũng tạo ra một diễn đàn để cỏc bờn thảo luận, trao đổi về mọi vấn đề trong Biển Đụng một cỏch chớnh thức. Tại diễn đàn này, nhiều hoạt động hợp tỏc đó được đề xuất và chắc chắn sẽ cú cỏc dự ỏn được thực hiện. Tất cả cỏc bờn đều ý thức được rằng tranh chấp trong Biển Đụng là một tồn tại trong quan hệ giữa cỏc bờn và kinh nghiệm cho thấy dự muốn hay khụng, khú cú thể cú những đột phỏ hay cú những cỏch thức giải quyết tranh chấp một cỏch nhanh chúng. Xột thực tiễn và bối cảnh quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc hiện nay thỡ cú thể khẳng định việc ký kết DOC là một hướng đi phự hợp, một cỏch tiếp cận khụn ngoan đối với tranh chấp ở Biển Đụng.

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện, DOC cũng thể hiện cỏc điểm yếu chủ yếu sau đõy:

- Chưa xỏc định rừ những hành vi nào được coi là làm phức tạp thờm tỡnh hỡnh và sẽ bị cấm, chẳng hạn như: tăng cường cỏc hoạt động quõn sự (diễn tập quõn sự, tăng lực lượng đồn trỳ, củng cố vị trớ chiếm đúng, mở rộng chiếm đúng, cỏc hành vi khiờu khớch v.v..), đơn phương khai thỏc tài nguyờn tại một số vựng nhất định ...

- Chưa cú một cơ chế rừ ràng về việc trao đổi thụng tin quõn sự (chẳng hạn quy định rừ việc trao đổi định kỳ những thụng tin cần thiết thụng qua cỏc biện phỏp cụ thể, rừ ràng và minh bạch hơn), đối thoại, thăm viếng giữa cỏc quan chức quõn sự (cú thể thiết lập hội nghị thường kỳ của cỏc quan chức quốc phũng).

- Cỏc hoạt động hợp tỏc nghiờn cứu khoa học hay khai thỏc tài nguyờn trong khu vực Biển Đụng chưa phõn biệt rừ giữa cỏc nước cú tranh chấp trực tiếp và khụng cú tranh chấp trực tiếp. Do vậy, cơ chế ra quyết định (trỡnh tự, thủ tục) và mức độ tham gia của cỏc bờn khụng thật rừ ràng.

- Chưa cú cơ chế giỏm sỏt cỏc hoạt động của cỏc bờn trong Biển Đụng, cũng như chưa cú cơ chế phối hợp phản ứng đối với cỏc hành vi vi phạm.

Như đó phõn tớch ở trờn, DOC hiện tại đó bộc lộ rừ những hạn chế và vẫn diễn ra rất nhiều cỏc hoạt động đơn phương hoặc song phương khụng nằm trong tầm kiểm soỏt của DOC. Cỏc bờn tiến hành cỏc hoạt động này vẫn tiếp tục sử dụng DOC để biện minh cho mỡnh, cũn cỏc bờn khỏc thỡ cũng ỏp dụng DOC để cho rằng cỏc hoạt động này là khụng phự hợp với DOC. Việc ỏp dụng và giải thớch DOC khỏc nhau chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến việc triển khai hợp tỏc trong DOC. Trong DOC, việc triển khai hợp tỏc trờn 5 lĩnh vực cũng chớnh là cỏc biện phỏp xõy dựng lũng tin. Lỳc này cỏc bờn nhận thấy nếu tỡnh trạng này tiếp tục kộo dài, thỡ mục đớch của DOC là mong muốn của cỏc bờn biến Biển Đụng thành khu vực hũa bỡnh, an ninh, hợp tỏc và phỏt triển khụng những khụng đạt được mà cũn cú nguy cơ sụp đổ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 51 - 53)