Nội dung cơ bản của CO Cở Biển Đụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 95 - 98)

Do đối tượng của COC cho tranh chấp Biển Đụng là tranh chấp đa phương phức tạp về chủ quyền lónh thổ và cỏc vựng biển nờn khả năng và lộ trỡnh thực tế để xõy dựng COC sẽ khú khăn và phức tạp hơn nhiều so với cỏc COC đó từng được xõy dựng trờn thế giới. Như đó phõn tớch ở chương 2, DOC hiện tại cú những hạn chế nhất định, càng đi vào thực hiện DOC càng bộc lộ dần những khiếm khuyết của mỡnh. Do đú, xột về lõu dài, tranh chấp trong Biển Đụng cần cú một văn kiện cú giỏ trị phỏp lý cao hơn, quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn hơn, chỉ ra được những hành động nào được phộp và khụng được phộp, khắc phục được những hạn chế về mặt thực tiễn của DOC hiện tại.

Ngay trong quỏ trỡnh thảo luận và thụng qua DOC, cỏc bờn đó nhấn mạnh việc trong tương lai cần phải cú một Bộ Quy tắc ứng xử (Điểm 10 của DOC1). Điều này một lần nữa được cỏc bờn tỏi khẳng định sau gần 3 năm ký kết DOC tại cuộc họp lần thứ nhất Nhúm Cụng tỏc chung ASEAN-Trung Quốc về DOC khi cỏc bờn đưa ra một loạt cỏc nguyờn tắc triển khai thực hiện DOC.2 Quy định này cũng giỏn tiếp thừa nhận rằng DOC mang tớnh tỡnh thế. Tuy vậy, cho đến nay chưa một nước nào đưa ra những định hướng cụ thể cho việc tiến tới xõy dựng một COC. Nếu COC trong tương lai cũng chỉ đơn giản và sơ sài như DOC hiện tại thỡ việc ra đời của nú là hoàn toàn khụng cần thiết.

1

Điểm 10, DOC quy định “cỏc Bờn cú liờn quan tỏi khẳng định rằng việc thụng qua một Bộ Quy tắc ứng xử của cỏc bờn ở Biển Đụng sẽ thỳc đẩy hơn nữa hũa bỡnh và sự ổn định trong khu vực và nhất trớ sẽ phấn đấu, trờn cơ sở đồng thuận, để hướng tới việc đạt được mục tiờu này.”

2

Nguyờn tắc số 6 trong Cỏc nguyờn tắc hướng dẫn thực hiện DOC “Việc quyết định triển khai các biện pháp hoặc các hoạt động cụ thể của DOC cần phải có sự đồng thuận giữa các bên liên quan và nhằm h-ớng tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử.”

Tuy nhiờn, cỏc quy định này cú thể được coi là định hướng lớn và trong quỏ trỡnh thực hiện DOC, cỏc quốc gia sẽ dần nhận thấy những hành vi nào, những nội dung nào cần phải đưa vào COC tương lai. Ngoài ra, điều này cũn thể hiện một quyết tõm chớnh trị của cỏc bờn trong tranh chấp ở Biển Đụng về việc xõy dựng một Bộ Quy tắc ứng xử. Đõy là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc hỡnh thành bất kỳ một quy phạm phỏp luật quốc tế nào. Xột về bản chất, cho dự là điều ước hay tập quỏn phỏp, mức độ ràng buộc cao hay thấp, việc hỡnh thành và được tụn trọng, thực hiện trờn thực tế của bất kỳ một quy phạm phỏp luật quốc tế nào hoàn toàn phụ thuộc vào ý chớ hay quyết tõm chớnh trị của cỏc bờn tham gia. Một vấn đề nữa cần phải lưu ý trong luật phỏp quốc tế là giỏ trị phỏp lý của một văn kiện khụng phụ thuộc tờn gọi của văn kiện, mà nú phụ thuộc vào nội dung cam kết trong văn kiện đú. Do vậy, tuy việc tiến tới một COC của cỏc bờn trong Biển Đụng cũn là một chặng đường dài với nhiều vấn đề cần phải giải quyết, nhưng nú là một tiến trỡnh cần thiết và khụng thể đảo ngược.

Trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của luật phỏp quốc tế, phần lớn cỏc quy phạm, cho dự là tập quỏn hay điều ước, ra đời khi cú một sự kiện phỏp lý xảy ra (trực tiếp hoặc giỏn tiếp), đũi hỏi phải cú một số những quy tắc để điều chỉnh mối quan hệ của cỏc chủ thể của luật phỏp quốc tế trong một lĩnh vực nhất định. COC, với tư cỏch là một bộ phận của luật phỏp quốc tế, cũng khụng nằm ngoài quy luật này. Trong bối cảnh quan hệ giữa cỏc bờn và diễn biến tỡnh hỡnh Biển Đụng trong thời gian gần đõy, cú thể dự đoỏn 3 khả năng cú thể xảy ra và nội dung COC tương ứng với từng khả năng sau đõy:

-Việc triển khai DOC diễn ra thuận lợi, tạo cơ sở cho việc xõy dựng và ký kết COC mới. COC lỳc này cú thể là một văn kiện cú giỏ trị phỏp lý cao hơn nhằm điều chỉnh cỏc hoạt động trờn Biển Đụng. Tuy nhiờn, trong bối

cảnh hiện nay, cựng với ảnh hưởng về mặt chớnh trị, phỏp lý khả năng để cú thể sớm tiến tới COC cú nội dung như trờn là khụng nhiều.

- Việc triển khai thực hiện DOC gặp phải một số khú khăn do những quy định của DOC cũn “lỏng lẻo” với tớnh chất là một văn kiện chớnh trị và cỏc bờn ký kết nhận thấy cần phải cú một văn kiện cú tớnh chất ràng buộc cao hơn. COC lỳc này cú thể cú sẽ mang hỡnh thức một văn kiện phỏp lý và với những nội dung về hợp tỏc được quy định cụ thể hơn. Tuy nhiờn, điểm khú khăn của COC trong trường hợp này là nú đũi hỏi cỏc bờn phải trải qua quỏ trỡnh đàm phỏn lõu dài, vỡ nú cú khả năng động chạm đến những vấn đề nhạy cảm, trong khi nhu cầu hợp tỏc và khai thỏc tài nguyờn cũng là một nhu cầu thiết yếu. Mặt khỏc, những quy định trong COC cần phải hết sức rừ ràng, cụ thể, cú tớnh ràng buộc cao, một số vấn đề nhất định phải cú giỏ trị như những quy định của một điều ước quốc tế.

- Việc triển khai thực hiện DOC, một hoặc một số nước tranh chấp cú hoạt động vi phạm nghiờm trọng cỏc quy định của DOC và nhu cầu cần cú một văn kiện cú tớnh chất ràng buộc hơn, đặc biệt là về cỏc quy định về biện phỏp xõy dựng lũng tin. Tuy nhiờn, trong bối cảnh hiện nay, mặc dự khả năng xảy ra trường hợp này là khụng nhiều nhưng khụng thể loại trừ hoàn toàn khả năng khụng xảy ra. Nội dung của COC trong bối cảnh này sẽ mang nặng tớnh chất an ninh, chớnh trị hơn là thỳc đẩy hợp tỏc, với những quy định chặt chẽ và cú tớnh ràng buộc cao hơn.

Túm lại, thực tiễn quốc tế về cỏc tranh chấp về cỏc vựng biển, thềm lục địa và chủ quyền lónh thổ đối với cỏc đảo, cú thể thấy trong luật phỏp và thực tiễn quốc tế cú cơ sở phỏp lý vững chắc và thực tiễn tương đối phong phỳ về cỏc giải phỏp tạm thời cho tranh chấp đa phương phức tạp, trong khi chờ đợi một giải phỏp cơ bản và lõu dài. Đối với tranh chấp ở Biển Đụng, cũng đó cú nhiều ý tưởng, đề xuất về những giải phỏp tạm thời cụ thể: từ mức độ đụng

cứng tranh chấp, xõy dựng lũng tin, đến quản lý, cựng khai thỏc tài nguyờn chung tại khu vực này. Tuy vậy, nhỡn chung đối với tranh chấp hiện tại ở Biển Đụng thỡ giải phỏp tạm thời ở mức độ nhằm xõy dựng lũng tin, tạo tiền đề và mụi trường thuận lợi cho những bước hợp tỏc cụ thể để cú thể sử dụng cỏc vựng biển tranh chấp phục vụ cho lợi ớch kinh tế của cỏc bờn là một giải phỏp thớch hợp. Do vậy, việc ASEAN và Trung Quốc ký kết DOC, và COC trong tương lai, là một hướng đi đỳng đắn cho tranh chấp ở Biển Đụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)