Giải quyết tranh chấp thụng qua cỏc cơ quan tài phỏn quốc tế và tổ chức quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 84 - 86)

và tổ chức quốc tế

3.2.2.1. Giải quyết tranh chấp thụng qua cỏc cơ quan tài phỏn quốc tế

Cỏc nước ASEAN và Trung Quốc đều chưa quen và ớt cú truyền thống giảỉ quyết cỏc vụ tranh chấp bằng con đường tài phỏn, cũng như chưa thật tin

1

Lee G.Corder, The Spratly Islands Dispute and the Law of the Sea, 25 Ocean Dev. & International Law, 1994, p. 106.

tưởng và cỏc cơ quan tài phỏn quốc tế. Vỡ vậy, trước mắt cũng như lõu dài khả năng cỏc bờn đưa tranh chấp Biển Đụng ra Toà ỏn Quốc tế là tương đối thấp. Hơn nữa, giỏ trị thắng thua, được mất là quỏ cao nờn khụng bờn nào muốn đặt tranh chấp liờn quan đến quyền lợi của mỡnh vào tay một nhúm quan toà. Mặt khỏc, tại khu vực, vụ tranh chấp giữa Malaysia và Indonesia về cỏc đảo Spidan và Ligitan đó được đưa ra xử trước Toà ỏn cụng lý quốc tế với kết quả là Indonesia thua, phải từ bỏ yờu sỏch của mỡnh với cỏc đảo đú đang là lời cảnh bỏo đối với cỏc nước định giải quyết tranh chấp bằng con đường toà ỏn. Vụ tranh chấp giữa Singgapore và Malaysia liờn quan đến hũn đảo Pedra Branca được Toà ỏn cụng lý quốc tế thụ lý vào thỏng 5 năm 1994 nhưng đến nay vẫn chưa được đưa ra xột xử. Trong khi đú, tranh chấp nhiều bờn liờn quan đến Biển Đụng cũn phức tạp hơn nhiều. Toà ỏn cụng lý quốc tế chỉ cú thẩm quyền giải quyết khi tất cả cỏc bờn đồng ý. Điều này cú nghĩa là tranh chấp liờn quan đến quần đảo Trường Sa, cả 6 nước: Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan đều phải đồng ý và ra toà, cũng như tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa phải cú sự đồng ý của cả Việt Nam và Trung Quốc. Điều này đũi hỏi mất nhiều năm mới giải quyết xong. Hơn nữa, Trung Quốc với tiềm năng quõn sự và kinh tế sẽ khụng chấp nhận con đường giải quyết tranh chấp Biển Đụng thụng qua Toà ỏn. Thực tế cũng đó chứng minh, năm 1999, Trung Quốc đó bỏc bỏ đề nghị của Philippines đưa tranh chấp quần đảo Trường Sa ra một toà ỏn quốc tế, đồng thời đề nghị giải quyết vụ việc thụng qua thương lượng.

Về lý thuyết, tranh chấp Biển Đụng cũng cú thể được đưa ra trước Toà ỏn Luật biển tại Hăm-buốc. Tuy nhiờn, cỏc trở ngại về thủ tục cũng khụng cho phộp Toà cú thẩm quyền xột xử1

.

3.2.2.2. Giải quyết tranh chấp thụng qua cỏc tổ chức quốc tế

1

Nguyễn Hồng thao, Việt Nam và vấn đề xõy dựng Bộ luật ứng xử cho cỏc hoạt động trong Biển Đụng, Tạp san Biờn giới và Lónh thổ sụ 7 năm 2000, p. 23.

Nếu đưa tranh chấp chủ quyền lónh thổ và vựng biển trờn Biển Đụng ra giải quyết đa phương trước cỏc tổ chức quốc tế thỡ hai tổ chức được cỏc học giả nhắc đến nhiều nhất là ASEAN và Liờn Hợp quốc. Tuy nhiờn, ASEAN chưa chứng tỏ được sức ảnh hướng của mỡnh đối với vấn đề này. Hơn nữa, cỏc nước thành viờn ASEAN lại cú quan điểm khỏc nhau đối với vấn đề tranh chấp Biển Đụng. Đối với Liờn Hợp quốc, Trung Quốc lại là một trong năm thành viờn thường trực của Hội đồng bảo an cú quyền phủ quyết. Tức là bất kỳ quyết định nào nếu muốn được thụng qua phải được sự đồng ý của cả 5 thành viờn thường trực. Do đú, việc Liờn Hợp quốc thụng qua một quyết định về tranh chấp Biển Đụng ảnh hưởng đến lợi ớch của Trung Quốc là điều rất khú cú thể xảy ra.

Vỡ vậy, cỏc cuộc thương lượng để giải quyết tranh chấp về Biển Đụng khụng nờn và cũng khụng thể phụ thuộc vào mụi giới của bờn thứ ba mà chỉ cú thể tiến hành song phương đối với tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa và đa phương đối với tranh chấp liờn quan đến quần đảo Trường Sa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 84 - 86)