Theo quy định tại Điều 74 và Điều 83 của UNCLOS, trong trường hợp cú sự chồng lấn về yờu sỏch vựng biển và thềm lục địa của cỏc quốc gia hữu quan, cỏc quốc gia cú nghĩa vụ đàm phỏn với nhau theo một cỏch thức phự hợp với luật phỏp quốc tế để phõn định ranh giới theo một giải phỏp cụng bằng. Trong khi chờ đợi một giải phỏp phõn định ranh giới vựng đặc quyền kinh tế hoặc thềm lục địa, cỏc quốc gia cú thể thỏa thuận một dàn xếp tạm thời mà khụng ảnh hưởng đến việc phõn định cuối cựng. Dàn xếp tạm thời cú cỏc đặc tớnh sau đõy:
- Là một thỏa thuận được ký kết giữa hai hay nhiều bờn tranh chấp hoặc cú quyền lợi trực tiếp liờn quan và chỉ cú hiệu lực với cỏc bờn ký kết đú;
- Khụng tạo ra cỏc quyền, lợi thế hay cỏc nghĩa vụ, cũng như bất kỳ một bất lợi nào cho một trong cỏc bờn trong tranh chấp;
- Cú thể cú hiệu lực trong thời gian rất dài; hoặc cỏc bờn cú quyền chấm dứt hiệu lực của thỏa thuận đú đối với mỡnh bất kỳ lỳc nào; cỏc bờn cú quyền rỳt khỏi điều ước đú theo quy định của Điều 56 khoản 1 điểm b và Điều 25 khoản 2, Cụng ước Viờn 1969 về Luật điều ước1
;
1
Điều 56, khoản 1 (b), Cụng ước Viờn năm 1969 “b. Quyền từ bỏ hay rỳt khỏi điều ước cú thể suy ra từ bản chất của điều ước đú”. Điều 25 khoản 2 “Trừ khi điều ước cú quy định khỏc hoặc những quốc gia tham gia đàm phỏn đó cú thỏa thuận khỏc, việc tạm thời thi hành một điều ước hoặc một phần của điều ước đối với quốc gia sẽ chấm dứt nếu quốc gia này thụng bỏo cho cỏc quốc gia khỏc đang cựng tạm thời thi hành điều ước ý định khụng muốn trở thành thành viờn điều ước của mỡnh”.
- Khụng ảnh hưởng tới tiến trỡnh và kết quả đàm phỏn về một giải phỏp cho tranh chấp, cũng như khụng phương hại đến yờu sỏch của cỏc bờn trong tranh chấp cho đến khi cú được giải phỏp cuối cựng;
- Phạm vi ỏp dụng: khụng nhất thiết sẽ bao trựm toàn bộ phạm vi vựng chồng lấn hoặc tranh chấp. Tuy nhiờn, thụng thường cỏc bờn tranh chấp rất muốn đạt được thỏa thuận xỏc định rừ ràng khu vực sẽ triển khai giải phỏp tạm thời.
Trong khi chờ đợi một giải phỏp lõu dài, cũng như trong quỏ trỡnh thực hiện dàn xếp tạm thời, cỏc bờn khụng được thực hiện, hoặc phải kiềm chế cỏc hoạt động làm ảnh hưởng đến việc đạt được thỏa thuận cuối cựng về việc xỏc định chủ quyền.
Như vậy, theo UNCLOS, thỏa thuận về một dàn xếp tạm thời đối với cỏc tranh chấp về phõn định ranh giới biển và thềm lục địa là cỏc giải phỏp mang tớnh tỡnh thế, đỏp ứng yờu cầu trước mắt của cỏc bờn tranh chấp mà cỏc bờn cú thể chấp nhận được và khụng làm ảnh hưởng đến việc đạt được một giải phỏp cuối cựng cho tranh chấp1. Trong thực tiễn quốc tế, việc cỏc quốc gia thỏa thuận về một giải phỏp tạm thời nhằm hướng đến cỏc mục đớch khỏc nhau như nghiờn cứu khoa học biển, hợp tỏc đỏnh cỏ, bảo vệ mụi trường sinh thỏi... tại cỏc vựng biển hoặc thềm lục địa chồng lấn là tương đối phổ biến. Hiện tại trờn thế giới cú khoảng 20 thỏa thuận quốc tế về hợp tỏc khai thỏc chung như: Thoả thuận về khai thỏc dầu khớ giữa Việt Nam- Trung Quốc- Philippines năm 2005; Hiệp định giữa Nhật Bản và Hàn Quốc về hợp tỏc khai thỏc chung vựng thềm lục địa chồng lấn phớa Nam năm 1974; Thỏa thuận giữa Việt Nam và Malaysia về hợp tỏc khai thỏc chung tại vựng thềm lục địa chồng lấn giữa 2 nước năm 1992...
1
Tuy nhiờn, cơ chế giải quyết tranh chấp của UNCLOS khụng cho phộp giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến chủ quyền, lónh thổ1
.
Một vấn đề khỏc liờn quan đến Biển Đụng là liệu quần đảo Trường Sa cú thể tạo ra cỏc vựng biển. Cụng ước Luật biển năm 1982 định nghĩa đảo là “ một vựng đất tự nhiờn cú nước bao bọc, khi thuỷ triều lờn vựng đất này vẫn ở trờn mặt nước” (Điều 121 khoản 1). Đảo cũng cú thể cú sự sống. Trỏi lại, Cụng ước Luật biển năm 1982 tuyờn bố rằng “đảo đỏ mà khụng duy trỡ sự sống hoặc đời sống kinh tế riờng thỡ sẽ khụng cú vựng đặc quyền kinh tế hoặc thềm lục địa” (Điều 121 khoản 3). Cỏc đảo mà khụng thể duy trỡ được sự sống chỉ cú quyền cú vựng lónh hải 12 hải lý và cỏc đảo nhõn tạo chỉ cú vựng an toàn 500 một. Cỏc quy định của Cụng ước Luật biển năm 1982 dường như được ỏp dụng cho hầu hết cỏc đảo, đỏ ở quần đảo Trường Sa.
Núi túm lại, do đặc điểm và vị trớ của cỏc đảo, đỏ đang tranh chấp ở Biển Đụng, nếu căn cứ vào UNCLOS, cỏc quốc gia cú thể khụng cú cơ sở phỏp lý vững chắc để yờu sỏch đối với cỏc vựng biển. Giải phỏp chớnh trị kết hợp phỏp lý là cỏch tiếp cận phự hợp để giải quyết tranh chấp phức tạp này. Trong giai đoạn hiện nay, cỏc bờn trong tranh chấp nờn lựa chọn ỏp dụng giải phỏp tạm thời về việc cựng khai thỏc cỏc nguồn lợi, xử lý những vấn đề liờn quan phỏt sinh từ vựng tranh chấp và khụng làm ảnh hưởng đến việc đạt được một giải phỏp cuối cựng cho tranh chấp.