Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, trước nhu cầu khai thỏc tài nguyờn ồ ạt, người ta quyết định thiết lập một cơ chế quản lý việc khai thỏc tài nguyờn ở Nam cực. Năm 1959, 12 nước đó ký Hiệp ước Nam Cực1
và hiện nay rất nhiều nước tham gia. Hiệp ước này làm “đụng cứng” tất cả cỏc đũi hỏi về chủ quyền và chỉ sử dụng Nam cực vào cỏc mục đớch hũa bỡnh; ở đú cỏc quốc gia cú quyền tự do tiến hành nghiờn cứu khoa học.2
Theo Hiệp ước Nam cực, cỏc bờn cựng nhau lập ra một Cơ quan quyền lực quốc tế cú chức năng quản
1
Jorge R. Coquia, An Overview of Recent Developments on the Spratlys Disputes, Foreign Relations, 1998, p. 106.
2
Lynn M. Fountain, Ending the Paralysis Produced by the "Common Heritage of Mankind" Doctrine, 35 Conn. L. Rev. 1753, 2003, p.1760.
lý chung cỏc hoạt động hợp tỏc giữa cỏc bờn. Hai nguyờn tắc chớnh được ghi nhận trong Hiệp ước Nam cực là:
- Thể chế húa cỏc hoạt động hợp tỏc trong khu vực; và
- Thiết lập một khu vực phi quõn sự giỳp thỳc đẩy cỏc hoạt động hợp tỏc và làm “đụng cứng” cỏc tuyờn bố đũi hỏi về chủ quyền. Thành viờn của Cơ quan quyền lực này gồm tất cả cỏc nước cú tranh chấp trực tiếp và một số nước cú quyền lợi liờn quan.
Học giả người Mỹ M. Valencia rằng cỏc bờn tranh chấp ở Biển Đụng nờn ký kết một hiệp ước về Biển Đụng tương tự như Hiệp ước về Nam Cực, theo đú, thiết lập một cơ chế quốc tế quản lý cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, xõy dựng lũng tin và thỳc đẩy hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực mà Cụng ước Luật biển năm 1982 quy định. Cỏc bờn tranh chấp cú cỏc nghĩa vụ: “đụng cứng” tất cả cỏc tuyờn bố về chủ quyền; từ bỏ quyền sử dụng vũ lực; hợp tỏc trong khuụn khổ của một cơ quan quyền lực quốc tế về Biển Đụng; khụng gắn cỏc vấn đề Biển Đụng với cỏc vấn đề chớnh trị khỏc.
Đồng tỡnh với ý kiến của M. Valencia, ngày 19 thỏng 2 năm 2000, Bộ trưởng Bộ Quốc phũng Philippines Mercado đó đưa ra đề nghị về một Hiệp ước tuyờn bố quần đảo Trường Sa là “khu vực đỏnh cỏ chung” cho tất cả cỏc nước đang tranh chấp chủ quyền trờn quần đảo này. Bản Hiệp ước này sẽ được xõy dựng theo mụ hỡnh của Hiệp ước Nam Cực- một Hiệp ước giải quyết tranh chấp bằng tuyờn bố Chõu Nam Cực là nguồn tài nguyờn chung để tham dũ khai thỏc. Điểm giống nhau giữa Nam Cực với Trường Sa là cỏc đảo ở đõy khụng tồn tại một đời sống kinh tế riờng, đều được dự đoỏn là cú tiềm năng lớn về dầu khớ và cú nhiều nước cựng tuyờn bố chủ quyền.
Nhưng điểm khỏc với Nam Cực là Trường Sa nằm ở vị trớ hết sức nhạy cảm đối với an ninh của cỏc quốc gia ven biển và lợi ớch về hàng hải quốc tế.
Ngoài ra, ở Nam cực hoàn toàn khụng cú sự hiện diện quõn sự, trong khi ở Trường Sa chủ yếu là đồn trỳ quõn sự. Do đú, ý tưởng hoàn toàn khụng dễ ràng được ỏp dụng đối với Biển Đụng. Liệu cú giải phỏp nào cú thể yờu cầu cỏc nước đang tranh chấp ở Biển Đụng rỳt lực lượng quõn sự đồn trỳ đồng thời phi quõn sự hoỏ khu vực này. Cơ chế nào sẽ bảo đảm để yờu sỏch của cỏc bờn được duy trỡ. Trong khi tương quan lực lượng, trong đú cú nghề cỏ, lại nghiờng hẳn về Trung Quốc thỡ liệu đề nghị này cú mang lại một sự cụng bằng. Cỏc bước tiến của Trung Quốc ở Hoàng Sa năm 1974 và đỏ Vành Khăn năm 1995 đều thụng qua hoạt động nghề cỏ. Đề nghị đú liệu mang lại an ninh, hoà bỡnh cho khu vực1
.
Mặt khỏc, cho dự cú ỏp dụng được mụ hỡnh Nam cực ở Trường Sa thỡ một vấn đề quan trọng nhất vẫn bị bỏ ngỏ; đú là việc khai thỏc tài nguyờn. Trong bối cảnh hiện nay, dường như đõy mối quan tõm lớn nhất của cỏc bờn trong tranh chấp ở Trường Sa và cũng là khú khăn chớnh trong việc hỡnh thành mụ hỡnh quản lý chung đối với Trường Sa. Đú là chưa kể trong bối cảnh hiện nay, cỏc bờn tranh chấp khú cú thể từ bỏ cỏc yờu sỏch về chủ quyền ở Trường Sa.