Mục đớch của COC trong tương la

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 91 - 93)

Đối với tranh chấp trờn biển, trong khi chờ đợi một giải phỏp cơ bản và lõu dài, cỏc bờn trong tranh chấp cú thể lựa chọn ỏp dụng giải phỏp tạm thời về việc cựng khai thỏc cỏc nguồn lợi, hoặc đề ra cỏch thức cựng quản lý hoặc xử lý những vấn đề liờn quan phỏt sinh từ vựng tranh chấp và khụng làm ảnh hưởng đến việc đạt được một giải phỏp cuối cựng cho tranh chấp. Tranh chấp ở Biển Đụng là loại tranh chấp phức tạp trờn thế giới, vỡ ở đõy tồn tại cả tranh chấp song phương và đa phương; đối tượng tranh chấp là cả chủ quyền lónh thổ và quyền chủ quyền đối với cỏc vựng biển và thềm lục địa. Do bản chất phức tạp của cỏc yờu sỏch, sẽ khụng cú tiến trỡnh phỏp lý thuần tỳy nào cú thể thành cụng. Giải phỏp chớnh trị kết hợp phỏp lý là cỏch tiếp cận phự hợp với thực tế tranh chấp phức tạp này. Cho đến nay, đó cú nhiều ý tưởng về giải phỏp tạm thời cho tranh chấp Biển Đụng, do cỏc quốc gia hay cỏc học giả nờu ra. Tuy nhiờn, xột thực tiễn và bối cảnh quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc hiện nay thỡ cú thể khẳng định việc ký kết DOC và COC trong tương lai là một hướng đi phự hợp, một cỏch tiếp cận khụn ngoan.

Bản chất của DOC đó được đề cập khỏ kỹ ở Chương 2 của Luận văn. Vấn đề chỳng ta cần bàn đến ở đõy là Bộ Quy tắc ứng xử (COC), hay đụi khi cũn được gọi là luật mềm. COC là một văn bản khụng mang tớnh ràng buộc về

phỏp lý, trong đú chứa đựng một số nguyờn tắc hay quy tắc ứng xử của cỏc bờn trong một lĩnh vực cụ thể và khuyến nghị cỏc bờn cú liờn quan tuõn thủ. Trờn thực tế, COC là một loại hỡnh văn kiện phỏp lý trong hệ thống luật phỏp quốc tế do cỏc quốc gia tự nguyện xõy dựng nhằm đưa ra những khuyến nghị cú tớnh định hướng cỏch xử sự của cỏc bờn. Hiện nay, COC là một loại văn kiện thường được cỏc tổ chức quốc tế, cả trong và ngoài hệ thống Liờn hợp quốc, (như OECD, ILO...), tổ chức khu vực hay thậm chớ là cỏc tổ chức phi chớnh phủ bảo trợ xõy dựng và khuyến khớch thi hành trong nhiều lĩnh vực từ chớnh trị đến mụi trường, kinh tế, thương mại, lao động v.v…

Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực tiễn về việc triển khai thực hiện DOC cũng như diễn biến của tỡnh hỡnh tranh chấp Biển Đụng trong thời gian gần đõy, tỏc giả thấy rằng mụ hỡnh COC trong tương lai cần phải đạt được cỏc mục đớch sau đõy:

Thứ nhất, duy trỡ vững chắc cỏc vị trớ chiếm đúng của Việt Nam trờn cỏc đảo, tạo điều kiện bảo vệ cỏc lợi ớch chớnh đỏng của Việt Nam trong cuộc đấu tranh tỡm giải phỏp cơ bản, lõu dài cho tranh chấp ở Biển Đụng; hướng tới việc triển khai cỏc hoạt động nhằm phỏt triển kinh tế biển;

Thứ hai, cỏc bờn cam kết giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp tại Biển Đụng, theo cỏc nguyờn tắc của luật phỏp quốc tế, chớ ớt là như quy định của DOC hiện tại; thiết lập một cơ chế thường trực để giỏm sỏt cỏc hoạt động trờn Biển Đụng và cho phộp cú phản ứng tập thể ở mức độ thớch hợp (phi quõn sự) trong trường hợp một bờn cú vi phạm COC

Thứ ba, COC là văn kiện chớnh trị, do vậy nội dung của COC cần phải phục vụ và đúng vai trũ như chất xỳc tỏc thỳc đẩy quan hệ chớnh trị giữa ASEAN và Trung Quốc và ngay cả trong nội bộ cỏc nước ASEAN. Đồng thời, nội dung COC cũng cần đảm bảo cho việc tập hợp lực lượng (trong và

ngoài khu vực) để tạo thế cõn bằng trong quan hệ với Trung Quốc khi cần thiết;

Thứ tư, loại bỏ những hoạt động đơn phương, sử dụng vũ lực, đe dọa hũa bỡnh, ổn định trong Biển Đụng. Vỡ vậy, tuy COC trong tương lai khụng phải là một văn kiện nhằm giải quyết cỏc tranh chấp về chủ quyền lónh thổ và quyền đối với cỏc vựng biển, nhưng sẽ cú những quy định nhằm xỏc định rừ và lờn ỏn những hành vi cú thể đe dọa hũa bỡnh, ổn định trong khu vực;

Thứ năm, tạo ra những khuụn khổ thuận lợi để triển khai cỏc hoạt động hợp tỏc giữa cỏc nước cú tranh chấp trực tiếp và khụng cú tranh chấp trực tiếp để thỳc đẩy hợp tỏc nhằm cỏc mục tiờu kinh tế thiết thực. COC cần đưa ra những khuụn khổ và cơ chế cho từng lĩnh vực hợp tỏc cụ thể, phự hợp với lợi ớch và trỡnh độ phỏt triển của từng nước; việc thực hiện cỏc dự ỏn trờn cơ sở tự nguyện, đối với lĩnh vực hợp tỏc cần cú cơ chế điều phối thớch hợp, trong đú cỏc nước cú tranh chấp trực tiếp đúng vai trũ trụ cột, cỏc nước khỏc tham gia với tư cỏch là bờn cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan; cỏc quyết định liờn quan đến thực hiện dự ỏn hợp tỏc được thụng qua bằng bỏ phiếu theo đa số. Hơn nữa, COC cũng cần xỏc định phạm vi những khu vực khỏc nhau, kốm theo đú là quy định về khuụn khổ, mức độ, hỡnh thức hợp tỏc thớch hợp đối với từng khu vực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 91 - 93)