2.1.2.1. Hoạt động đối thoại, trao đổi thụng tin
Theo quy định tại Điểm 5 của DOC, ngoài cỏc dự ỏn hợp tỏc, cỏc bờn cú thể tiến hành cỏc hoạt động khỏc trong phạm vi cỏc biện phỏp xõy dựng lũng tin, như việc trao đổi quan điểm giữa cỏc quan chức quốc phũng, đối xử nhõn đạo với người bị nạn trờn biển, thụng bỏo cho nhau cỏc hoạt động quõn sự chung và cỏc thụng tin khỏc cú liờn quan.
Cỏc hoạt động nờu trờn cú thể tiến hành song song và độc lập với cỏc hoạt động triển khai cỏc dự ỏn hợp tỏc. Việc trao đổi, thăm viếng giữa quõn đội của cỏc nước ASEAN và Trung Quốc là hết sức cần thiết. Việc trao đổi này sẽ giỳp cỏc bờn tỡm hiểu rừ hơn quan điểm của nhau, trỏnh sự hiểu nhầm đỏng tiếc cú thể cú giữa cỏc bờn. Cỏc hoạt động này cú tỏc dụng làm mềm đi những quan điểm của giới quõn sự thường được coi là cứng rắn và bảo thủ. Việc trao đổi thụng tin cần phải được tiến hành thường xuyờn và định kỳ, dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Thực tiễn cho thấy cỏc hoạt động này được tiến hành càng nhiều càng tốt.
Việc trao đổi, giao lưu cú thể được tiến hành song phương hoặc đa phương. Hiện nay hầu hết cỏc nước ASEAN đều cú cỏc hoạt động trao đổi thụng qua cỏc cuộc họp của cỏc quan chức quõn sự cao cấp. Ngoài ra, cỏc hoạt động thăm viếng song phương cũng đó được tổ chức. Khụng chỉ dừng lại ở đú, cỏc hoạt động cụ thể như hải quõn tuần tra chung, thiết lập đường dõy núng để cựng phối hợp giữ gỡn an ninh trờn biển cũng đó được triển khai tại một vài khu vực trong Biển Đụng (như Hải quõn Việt Nam đó tổ chức tuần tra chung với Thỏi Lan). Quõn đội Việt Nam và Philippines cũng đó thường xuyờn trao đổi và cú cỏc hoạt động giao lưu khụng chỉ ở cấp cao, mà được triển khai ở cấp đơn vị. Cỏc hoạt động này cú thể được xem như là việc triển
khai thực hiện DOC, mặc dự DOC thường khụng được đề cập đến khi cỏc bờn thực thi cỏc nhiệm vụ này.
2.1.2.2. Cỏc dự ỏn hợp tỏc
Cỏc bờn đó nhất trớ triển khai cỏc hoạt động, dự ỏn hợp tỏc trờn tinh thần dễ trước, khú sau. Cỏc dự ỏn trong khuụn khổ DOC được cỏc bờn, đặc biệc là cỏc nước ASEAN, thảo luận kỹ và tập trung vào cỏc lĩnh vực ớt nhạy cảm và việc triển khai cỏc hoạt động trong cỏc lĩnh vực này là những biện phỏp xõy dựng lũng tin.
a. Cỏc Dự ỏn do Trung Quốc đề nghị
Thỏng 8 năm 2003, Trung Quốc đưa danh sỏch gồm 9 dự ỏn hợp tỏc trong khuụn khổ DOC. Những dự ỏn này chủ yếu dưới hỡnh thức hội thảo, trao đổi thụng tin, đào tạo về cỏc lĩnh vực liờn quan tới hàng hải, hải dương học và mụi trường. Mục đớch của Trung Quốc là thể hiện thiện chớ, vai trũ đi đầu trong thực hiện DOC. Ngoài ra, thụng qua cỏc dự ỏn, Trung Quốc cú thể muốn tập hợp thờm số liệu về biển để phục vụ cho mục đớch riờng của mỡnh tại Biển Đụng.
Nhỡn chung, cỏc lĩnh vực này là ớt nhạy cảm, thực hiện khụng phức tạp, dễ được chấp nhận, nhưng chủ yếu mang tớnh chất nghiờn cứu khoa học, khỏ tốn kộm nhưng lại chưa phải là những nhu cầu bức bỏch đối với nhiều nước. Do vậy, hầu hết cỏc nước trong ASEAN tuy khụng phản đối cỏc dự ỏn, nhưng chưa tỏ sốt sắng triển khai. Về điểm này, cú thể Trung Quốc cú những tớnh toỏn nhất định, nằm trong chiến lược của Trung Quốc đối với Biển Đụng. Trước và sau khi ký kết DOC, Trung Quốc rất tớch cực tuyờn truyền quan điểm của mỡnh về việc sử dụng cỏc biện phỏp hũa bỡnh để giải quyết tranh chấp ở Biển Đụng. Để tạo lũng tin, trấn an sự lo ngại của cỏc nước ASEAN đối với Trung Quốc, đồng thời mở đường cho việc thực hiện từng bước chiến
lược đối với Biển Đụng, Trung Quốc chủ động đưa đề nghị cụ thể về cỏc hoạt động, dự ỏn hợp tỏc mang tớnh khoa học và chuẩn bị sẵn cỏc nguồn lực để triển khai. Với cỏc dự ỏn này, nếu cỏc nước ASEAN ủng hộ và triển khai thỡ cú lợi cho Trung Quốc, nếu khụng được triển khai thỡ ớt nhất, Trung Quốc cũng ghi điểm trong quan hệ với ASEAN.
Ngược lại, thỏi độ dố dặt của cỏc nước ASEAN đối với cỏc đề xuất là điều dễ hiểu. Hợp tỏc với Trung Quốc khụng cũn là mới mẻ đối với phần lớn cỏc nước ASEAN trờn nhiều lĩnh vực, nhưng hợp tỏc một cỏch chớnh thức tại khu vực tranh chấp thỡ lại là một vấn đề hoàn toàn khỏc. Việc Trung Quốc cú bước chuyển thỏi độ đối với Biển Đụng khiến nhiều nước, đặc biệt là những nước cú tranh chấp trực tiếp, phải dố chừng, và cần cú thời gian để suy tớnh về ý đồ của Trung Quốc. Do vậy, mặc dự tuyờn bố hoan nghờnh, nhưng chưa nước nào vội vàng triển khai. Hơn nữa, bản thõn ASEAN trờn thực tế chưa cú sẵn nguồn lực cho cỏc dự ỏn hợp tỏc và cũn cảm thấy lỳng tỳng, chưa biết sẽ triển khai như thế nào, theo cơ chế nào và bắt đầu từ đõu là thớch hợp. DOC được ký kết, nhưng cần cú một cơ chế và nguồn lực thớch hợp để triển khai. Sau khi cỏc cơ chế triển khai cơ bản đó được hỡnh thành tại cuộc họp lần thứ nhất của JWG vào thỏng 8 năm 2005 tại Manila, Trung Quốc điều chỉnh danh sỏch cỏc dự ỏn hợp tỏc của mỡnh và rỳt xuống cũn 6 dự ỏn. Mặc dự thỏi độ của Trung Quốc tỏ ra mềm dẻo và linh hoạt, nhưng một số dự ỏn Trung Quốc đưa ra lần này tương đối phức tạp và nhạy cảm, cú thể đụng chạm tới cỏc vựng biển và đỏy biển thuộc quyền tài phỏn quốc gia của cỏc nước ven Biển Đụng. Nhận thức được vấn đề này, cỏc nước ASEAN, đặc biệt là cỏc nước cú tranh chấp trực tiếp đó khụng chấp nhận 3 trong số 6 đề ỏn do Trung Quốc đề nghị tại cuộc họp lần 2 JWG.
Trong cuộc họp lần thứ nhất của JWG, ASEAN đó đưa ra 4 dự ỏn, chủ yếu dưới hỡnh thức hội thảo và nghiờn cứu khoa học. Việc đưa ra cỏc dự ỏn này cho thấy bước đầu ASEAN khỏ thận trọng trong việc triển khai DOC, thực hiện đỳng tinh thần là tiến hành từng bước một, bắt đầu từ những dự ỏn mang tớnh khoa học, ớt nhạy cảm. Trờn thực tế, những dự ỏn này đó được cỏc nước triển khai đơn phương hoặc trong cỏc khuụn khổ hợp tỏc khỏc. Cỏc dự ỏn này xột về mặt khoa học là cần thiết nhưng lại chưa phải là vấn đề ưu tiờn hàng đầu của cỏc nước trong khu vực. Tại cuộc họp lần 2 JWG, cỏc bờn đó nhất trớ sẽ triển khai bắt đầu từ năm 2006, 6 dự ỏn, trong đú 3 do Trung Quốc đề xuất và 3 của ASEAN.
Mặc dự, DOC do cỏc nước ASEAN khởi xướng và cũng khụng phải là Tuyờn bố đầu tiờn của cỏc nước ASEAN về Biển Đụng, và xột cho cựng cỏc lĩnh vực hợp tỏc này cũng khụng phải là mới mẻ, nhưng nhỡn chung, cỏc nước ASEAN cũng chưa thực sự chủ động triển khai. Ngoại trừ Philippines, nước luụn cú đề nghị mới, cỏc nước ASEAN khỏc tỏ ra khỏ thụ động, chủ yếu mang tõm lý chờ đợi và đối phú. Động thỏi này cú thể do ASEAN, đặc biệt là những nước cú tranh chấp trực tiếp, đều hết sức cảnh giỏc trước một đối thủ khụng ngang tầm với mỡnh, đú là Trung Quốc. Những gỡ Trung Quốc đó và đang làm cho thấy Trung Quốc luụn là một nhõn tố hết sức phức tạp và “khú chơi”. Ngoài ra, khi bàn về hợp tỏc trong một lĩnh vực nào đú, trước hết phải xuất phỏt từ việc cỏc bờn phải cú nhu cầu thực sự và để đỏp ứng được nhu cầu đú thỡ cần phải cú sự hợp tỏc quốc tế. Thực lực của cỏc nước ASEAN cũng cũn yếu, cả về tài chớnh lẫn kỹ thuật. Điều này tạo ra tõm lý trụng chờ vào nhau.
c. í nghĩa của cỏc dự ỏn hợp tỏc đối với Việt Nam
Là một quốc gia cú quyền và lợi ớch liờn quan trực tiếp nhiều nhất tại Biển Đụng, Việt Nam cần chủ động đề xuất cỏc biện phỏp và tham gia thực
hiện cỏc dự ỏn cụ thể trong năm lĩnh vực nờu trong DOC do cỏc bờn đề xuất. Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc dự ỏn, ớt nhiều cũng cú những dự ỏn liờn quan đến vấn đề chủ quyền quốc gia. Do vậy, để bảo vệ được lợi ớch của Việt Nam, về nguyờn tắc, Việt Nam cần tham gia vào tất cả cỏc dự ỏn ngay từ giai đoạn đầu tiờn. Cỏc dự ỏn này phải khả thi, cú kết quả cụ thể, thiết thực, phự hợp với lợi ớch và trỡnh độ của Việt Nam và phự hợp với yờu cầu chiến lược của Nhà nước Việt Nam về Biển Đụng. Kiờn quyết khụng chấp nhận cỏc dự ỏn mà khi thực hiện sẽ vụ hiệu húa yờu sỏch chớnh đỏng của Việt Nam về chủ quyền lónh thổ hoặc cỏc quyền đối với vựng biển và thềm lục địa ven bờ. Cần nhất rằng diễn đàn triển khai DOC là để bàn về cỏc vấn đề hợp tỏc chứ khụng phải là nơi tranh cói về vấn đề chủ quyền, do vậy Việt Nam khụng chấp nhận trao đổi về vấn đề chủ quyền trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cỏc dự ỏn.
Trong quỏ trỡnh triển khai cỏc dự ỏn, cũng cú những dự ỏn sẽ đũi hỏi cỏc bờn phải xỏc định được phạm vi triển khai trờn thực địa, điều mà cỏc bờn đó cố gắng trỏnh trong DOC. Để tạo điều kiện cho việc chủ động thực hiện cỏc dự ỏn, cũng như việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc dự ỏn, điều quan trọng nhất và cần làm là xỏc định rừ, ớt nhất trong nội bộ của Việt Nam, ranh giới và phạm vi của cỏc vựng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam, bao gồm cả phạm vi và chế độ phỏp lý của cỏc vựng biển liờn quan đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Mục đớch của việc xỏc định này giỳp Việt Nam “khoanh vựng” được những khu vực mà ở đú Việt Nam cú thể xỏc định rừ khuụn khổ, điều kiện, hỡnh thức, mức độ triển khai cỏc dự ỏn hợp tỏc mà vẫn bảo vệ được cỏc quyền lợi chớnh đỏng của Việt Nam.
Về lõu dài, Việt Nam cần tớnh đến khả năng hợp tỏc khai thỏc cỏc nguồn lợi từ biển, bao gồm cả việc khai thỏc dầu khớ và cỏc tài nguyờn khỏc ở cỏc vựng tranh chấp. Bởi lẽ, Việt Nam cũng cú nhu cầu khai thỏc cỏc nguồn
lợi biển, như thủy sản, dầu khớ và cỏc tài nguyờn sinh vật và khụng sinh vật biển khỏc để phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế. Để chủ động đấu tranh và đảm bảo lợi ớch tối đa, Việt Nam cần nghiờn cứu dự bỏo trước phản ứng của cỏc nước ASEAN khỏc, cũng như những ảnh hưởng cú thể cú của hoạt động này đối với việc triển khai DOC và tiến tới xõy dựng một COC sau này.
2.1.2.3. Cỏc dự ỏn hợp tỏc khỏc
Bằng việc khụng đề cập đến vấn đề phõn định biển, DOC đó thỳc đẩy khả năng đạt được cỏc thoả thuận về chiến lược khai thỏc chung. Một thoả thuận như vậy được cỏc cụng ty nhà nước về dầu khớ của Việt Nam, Trung Quốc và Philippines ký kết vào thỏng 3 thỏng 2005 liờn quan tới việc tiến hành khảo sỏt trước khi khai thỏc ở quần đảo Trường Sa. Điều đỏng núi ở đõy là thoả thuận này được ký bởi cỏc cụng ty dầu khớ chứ khụng phải nhõn danh nhà nước. Tổng thống Philippines Gloria Arroyo tuyờn bố thoả thuận này là thoả thuận đầu tiờn thực hiện theo cỏc quy định của DOC. Việc ký kết cỏc thoả thuận ba bờn như vậy ớt nhất cũng bảo đảm cho Hà Nội và Manila tham gia vào quỏ trỡnh khai thỏc ở những khu vực mà yờu sỏch về chủ quyền của họ chống lấn với Bắc Kinh. Tuy nhiờn, với việc phỏt hiện ra nguồn dữ trự dầu dồi dào ở Trường Sa cú thể làm gia tăng thờm căng thẳng, và đặt Việt Nam và Philippines vào tỡnh thế khú khăn do khụng tương xứng với Trung Quốc về mọi mặt. Mặt khỏc, việc ký kết này cũng đặt ra nghi vấn về tớnh hợp phỏp về yờu sỏch của Trung Quốc ở Biển Đụng. Nhận xột về thoả thuận này, giỏo sư Amer, một chuyờn gia nghiờn cứu về cỏc tranh chấp lónh thổ và lónh hải tại Chõu Á, trường Đại học Stockhom, Thụy Điển cho rằng:
“Cần phải nhớ là trước lỳc thoả thuận nay được ký kết, giữa Việt Nam và Trung Quốc cú rất nhiều căng thẳng vào những năm cuối thập niờn 80 và đầu thập niờn 90, liờn quan đến tranh chấp chủ quyền trờn quyền đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đến giữa những năm 90, căng thẳng lại nảy sinh giữa
Trung Quốc và Philippines sau khi Trung Quốc chiếm đảo Vành Khăn ở Trường Sa mà Phillippines yờu sỏch.
Thoả thuận ba bờn do đú cú thể được xem là một phương thức cải thiện tỡnh hỡnh, đồng thời cho thấy ba nước cú thể hợp tỏc với nhau để khai thỏc vựng Biển Đụng mặc dự vẫn tranh chấp chủ quyền với nhõu về quần đảo Trường Sa.
Dưới gúc độ này, cú thể xem đõy là một thoả thuận chớnh trị, nhằm chứng tỏ hiệu quả của bản Tuyờn bố năm 2002 giữa Trung Quốc và cỏc nước Đụng Nam Á về quy tắc ứng xử tại vựng Biển Đụng”.