Bản chất của DOC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 40 - 43)

Về bản chất, DOC là Tuyờn bố chớnh trị giữa ASEAN và Trung Quốc, cỏc chủ thể hợp phỏp và được cụng nhận trong luật phỏp quốc tế. Nội dung của DOC nờu lại những nguyờn tắc phỏp lý cơ bản được ghi nhận trong cỏc văn kiện phỏp lý quan trọng cú tớnh ràng buộc đối với cỏc bờn, như Hiến

chương Liờn hợp quốc, Cụng ước Luật biển năm 1982, Hiệp ước Hợp tỏc và Thõn thiện ở Đụng Nam Á v.v... Về hỡnh thức, một điểm đỏng lưu ý là DOC là một Tuyờn bố được đại diện cú thẩm quyền của cỏc quốc gia hữu quan ký. Điều này cho thấy cỏc bờn hết sức coi trọng DOC và muốn nú cú một ý nghĩa đặc biệt, hơn hẳn cỏc tuyờn bố thụng thường.

Như đó núi ở trờn, DOC là một Tuyờn bố chớnh trị giữa ASEAN và Trung Quốc liờn quan đến tranh chấp ở Biển Đụng, một vấn đề được coi là tiềm ẩn nguy cơ xung đột vũ trang. Thụng qua DOC, cỏc bờn hy vọng sẽ tạo thuận lợi cho nỗ lực biến Biển Đụng thành một khu vực hũa bỡnh, ổn định và phỏt triển. Lợi ớch và mối quan tõm của cỏc nước ASEAN đến vai trũ của DOC là khụng giống nhau. Cỏc nước ASEAN cú tranh chấp trực tiếp nhỡn chung muốn duy trỡ nguyờn trạng để theo đuổi mục đớch cuối cựng là củng cố cơ sở phỏp lý nhằm khẳng định cỏc quyền của mỡnh ở Biển Đụng. Cỏc nước ASEAN khỏc, do khụng cú tranh chấp trực tiếp, nhưng muốn thụng qua DOC để nõng cao vị trớ vai trũ của mỡnh, sử dụng DOC để hỗ trợ cho cỏc mối quan hệ khỏc với cỏc nước cú tranh chấp trực tiếp và được hưởng lợi từ cỏc hoạt động hợp tỏc trong Biển Đụng.

Do DOC là Tuyờn bố chớnh trị, hơn nữa, cỏc quy định của DOC khỏ chung chung, do vậy giỏ trị về mặt thực tiễn của DOC là tương đối hạn chế. Mục đớch chớnh của DOC là tạo lũng tin, loại bỏ khả năng xung đột lớn ở Biển Đụng và thỳc đẩy hợp tỏc trong một số lĩnh vực ớt nhạy cảm. Tuy nhiờn, đến nay kết quả thực hiện cỏc dự ỏn hợp tỏc, xõy dựng lũng tin giữa cỏc bờn cú liờn quan cũn ở mức độ thấp.

Mặc dự DOC đó được ký kết và cỏc bờn cam kết tuõn thủ nhưng trờn thực tế, cỏc bờn vẫn tiếp tục cỏc hoạt động đơn phương nhằm khẳng định chủ quyền của mỡnh. Quy định lỏng lẻo của DOC đó tạo điều kiện cho cỏc nước tiếp tục ỏp dụng cỏc quy định của DOC để lờn ỏn cỏc hành động đơn phương

của bờn kia, đồng thời viện dẫn quy định của DOC để biện minh cho hành động của mỡnh.

DOC là Tuyờn bố chớnh trị, khụng phải là một điều ước quốc tế nờn cú giỏ trị phỏp lý hết sức hạn chế. Việc thực hiện hay tuõn thủ DOC hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chớ và nỗ lực tự nguyện của cỏc bờn. DOC khụng tạo ra quyền hay nghĩa vụ một cỏch trực tiếp cho cỏc bờn, do vậy khi bị vi phạm sẽ khụng cú bất kỳ một chế tài nào ỏp đặt lờn cỏc bờn. Thờm vào đú, DOC khụng quy định cụ thể những hành vi nào thỡ được coi là vi phạm và những hành vi nào là khụng.

Tranh chấp ở Biển Đụng là một tranh chấp về chủ quyền lónh thổ và quyền đối với vựng biển và thềm lục địa rất phức tạp. Do vậy, cỏc bờn cũng hiểu rằng một Tuyờn bố về cỏch ứng xử với nội dung sơ sài như được thể hiện trong DOC chưa đủ để điều chỉnh tất cả cỏc hành vi của cỏc bờn. Trong một chừng mực nhất định, DOC hiện tại chỉ là một thỏa thuận khung, với những cam kết chung, hơn là một văn bản điều chỉnh cỏch ứng xử của cỏc bờn trong tranh chấp như tờn gọi của nú, cỏc quy định của DOC dường như bất lực với hàng loạt cỏc hoạt động đơn phương của cỏc bờn, đặc biệt là Trung Quốc trong thời gian gần đõy.

CHƢƠNG 2

KẾT QUẢ VÀ KHể KHĂN TRONG VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DOC 2.1. Bƣớc đầu triển khai thực hiện DOC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông; phương hướng xây dựng bộ quy tắc ứng xử (Trang 40 - 43)