Giai đoạn từ Sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 đến trước

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 26 - 32)

1.2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

1.2.1. Giai đoạn từ Sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 đến trước

trước phỏp điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985

Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 với sự ra đời Nhà nước Việt Nam kiểu mới đầu tiờn. Với thắng lợi to lớn mang ý nghĩa chớnh trị - lịch sử này, bờn cạnh việc hỡnh thành một Nhà nước kiểu mới đú thỡ cũng đồng thời đỏnh dấu một mốc quan trọng và phỏt triển trong lịch sử lập phỏp núi chung, lịch sử lập phỏp hỡnh sự núi riờng ở nước ta. Tớnh từ Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cho thấy, Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản đề cập trực tiếp hoặc giỏn tiếp về vấn đề miễn trỏch nhiệm hỡnh sự ở cỏc mức độ khỏc nhau nhưng cũn tản mạn trong cỏc văn bản phỏp lý với nhiều tờn gọi khỏc nhau, thực hiện phương chõm trong đường lối

xử lý, đú là “nghiờm trị kết hợp với khoan hồng”, “trừng trị kết hợp với giỏo

dục, thuyết phục” và nguyờn tắc nhõn đạo trong luật hỡnh sự nước ta. Tuy

nhiờn, do yờu cầu bảo vệ nền độc lập và trật tự an tồn xó hội của Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa mới ra đời nờn chưa quy định cụ thể mà cỏc điều kiện ỏp dụng miễn trỏch nhiệm hỡnh sự được xỏc định tương tự như cỏc điều kiện xử nhẹ hoặc miễn hỡnh phạt [59, tr.32] mà thụi.

Điều 1 mục 1 Sắc lệnh số 52/SL ngày 20/10/1945 - văn bản phỏp luật hỡnh sự đầu tiờn của giai đoạn này quy định về đại xỏ cho một số tội phạm trước ngày 19/8/1945 và những loại kể sau đõy đều được hoàn toàn xỏ miễn:

1. Tội phạm vào luật lệ bỏo chớ; 2. Tội phạm vào luật lệ hội họp;

3. Tội của thợ thuyền bị phạt do luật lao động; 4. Tội phạm trong khi đỡnh cụng;

5. Tội phạm vào luật lệ về quan thuế và thương mại, rượu lậu, thuốc phiện lậu, muối lậu và cỏc hàng húa lậu khỏc;

6. Tội phạm vào luật lệ kiểm lõm; 7. Tội phạm vào luật lệ kinh tế chỉ huy;

8. Tội vụ ý giết người hoặc đỏnh người cú thương tớch; 9. Tội vi cảnh [47, tr.184].

Theo đú, đại xỏ là một biện phỏp khoan hồng của Nhà nước, cú tỏc dụng tha tội - thường là hoàn toàn và triệt để cho hàng loạt những người phạm những tội nhất định nào đú, cú ý nghĩa chớnh trị rất to lớn, thường chỉ được ban hành vào những dịp cú những sự kiện đặc biệt quan trọng trong đời sống chớnh trị - xó hội của đất nước. Do đú, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự được ỏp dụng trong trường hợp xỏ miễn. Cũng theo Điều 4 Sắc lệnh số 52/SL này thỡ:

Những tội được xỏ miễn đều coi như khụng phạm bao giờ; quyền cụng tố sẽ tiờu hủy, những chớnh hỡnh và phụ hỡnh mà Tũa ỏn

đó tuyờn đều bỏ hết. Những tiền phạt hoặc ỏn phớ mà cụng khố đó thu của tội nhõn rồi thỡ khụng hồn lại nữa. Những của cải đó tịch biờn và phỏt mại rồi cũng khụng trả lại nữa... .

Điều 2 Sắc lệnh số 223/SL ngày 17/11/1946 trừng trị cỏc tội nhận hối lộ, đưa hối lộ, phự lạm hoặc biển thủ cụng quỹ ghi nhận: “Người phạm đưa hối lộ cho một cụng chức mà tự ý cỏo giỏc cho nhà chức trỏch việc hối lộ ấy và chứng minh rằng đưa hối lộ bị cụng chức cưỡng bỏch ước hứa, hay là dựng cỏch trỏ ngụy thỡ người ấy được miễn hết cả tội...” [47, tr.476]. Như

vậy, trong văn bản này, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự được sử dụng với tờn gọi là “miễn hết cả tội”. Sau đú, đến mục II Thụng tư số 314-TTg ngày 09/11/1954 của Thủ tướng Chớnh phủ về đại xỏ cú nờu: “Người đang bị giam mà được đại xỏ thỡ được tha ngay. Những người đó món hạn tự hoặc được õn xỏ, õn giảm và được tha trước đõy và những người này được tha đều được hưởng quyền cụng dõn như ứng cử, bầu cử…” [47, tr.184].

Tiếp đến, Bản Tổng kết và hướng dẫn số 329-HS2 ngày 11/5/1967 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về đường lối xột xử tội hiếp dõm và một số tội phạm khỏc về mặt tỡnh dục, trong đú hỡnh phạt đối với tội cưỡng dõm cú quy định biện phỏp “tha miễn hỡnh phạt” với nội dung như sau: “... Khi tập trung nhiều

tỡnh tiết nhẹ, hoặc khi cú những tỡnh tiết giảm nhẹ đặc biệt, cú thể xử dưới mức tối thiểu núi trờn đõy, cú thể cho hưởng ỏn treo hoặc tha miễn hỡnh phạt”.

Sau đú, Điều 20 Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng ngày 30/10/1967 quy định về những trường hợp giảm nhẹ hỡnh phạt hoặc miễn hỡnh phạt như sau:

1. Cú õm mưu phạm tội, nhưng đó tự nguyện khụng thực hiện tội phạm.

2. Tội phạm chưa bị phỏt giỏc mà thành thật tự thỳ, khai rừ những õm mưu và hành động của mỡnh và của đồng bọn.

3. Cố ý khụng thi hành đầy đủ hoặc khuyờn bảo đồng bọn khụng thi hành đầy đủ những õm mưu của bọn cầm đầu phản cỏch mạng.

4. Cú những hành động làm giảm bớt tỏc hại của tội phạm. 5. Phạm tội vỡ bị ộp buộc, bị lừa phỉnh và việc làm chưa gõy thiệt hại lớn.

6. Bị bắt, nhưng trước khi bị xột xử đó tỏ ra thành thật hối cải, lập cụng chuộc tội [47, tr.109].

Điều 23 Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970 quy định những trường hợp xử nhẹ hoặc miễn hỡnh phạt:

1. Tội phạm chưa bị phỏt giỏc mà kẻ phạm tội thành thật thỳ tội với cơ quan chuyờn trỏch khai rừ hành động của mỡnh và đồng bọn.

2. Kẻ phạm tội đó cú hành động ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tỏc hại của tội phạm.

3. Trước khi bị xột xử kẻ phạm tội tự nguyện bồi thường hoặc sửa chữa những thiệt hại gõy ra.

4. Phạm tội gõy thiệt hại khụng lớn [47, tr.114].

Điều 19 Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn ngày 21/10/1970 quy định về những trường hợp xử nhẹ hoặc miễn hỡnh phạt:

1. Tội phạm chưa bị phỏt giỏc mà kẻ phạm tội thành thật tự thỳ với cơ quan chuyờn trỏch, khai rừ hành động của mỡnh và của đồng bọn.

2. Kẻ phạm tội đó cú hành động ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tỏc hại của tội phạm.

3. Trước khi bị xột xử kẻ phạm tội đó tự nguyện bồi thường hoặc sửa chữa thiệt hại đó gõy ra.

4. Phạm tội gõy thiệt hại khụng lớn [47, tr.115].

4/1976 hướng dẫn thi hành Sắc luật quy định về tội phạm và hỡnh phạt vẫn nờu rừ nguyờn tắc xột xử bọn phản cỏch mạng là: nghiờm trị bọn chủ mưu, cầm đầu, cú nhiều tội ỏc, ngoan cố chống lại cỏch mạng; khoan hồng đối với những kẻ bị ộp buộc, bị lừa phỉnh, lầm đường và những kẻ thật thà hối cải; giảm nhẹ hỡnh phạt hoặc miễn hỡnh phạt cho những kẻ lập cụng chuộc tội.

Như vậy, từ sau ngày miền Nam mới giải phúng, trong bối cảnh cỏc thế lực thự địch khỏc vẫn đang cấm vận, bao võy, Nhà nước ta phải đối phú với hai cuộc chiến tranh ở biờn giới Tõy Nam và phớa Bắc, cũng như đất nước cũn phải đối mặt với những khú khăn về kinh tế, tệ nạn tiờu cực, nhất là tệ nạn hối lộ đang diễn biến phức tạp. Trước tỡnh hỡnh đú, ngày 20/5/1981, Nhà nước đó ban hành Phỏp lệnh trừng trị tội hối lộ. Sự ra đời của Phỏp lệnh này là một sự kiện phỏp lý quan trọng, gúp phần động viờn tất cả cụng dõn tớch cực tham gia đấu tranh chống tệ na ̣n hối lộ và những hiện tượng tiờu cực khỏc . Một mặt, Phỏp lệnh thể hiện tinh thần đấu tranh rất kiờn quyết, triệt để và mạnh mẽ đối với tội hối lộ dưới mọi hỡnh thức như: nhận hối lộ, đưa hối lộ, mụi giới hối lộ, nhưng mặt khỏc cũng thể hiện sự phõn húa rừ ràng trong đường lối xử lý. Cho nờn, Phỏp lệnh ghi nhận chớnh thức chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và Điều 8 đó quy định cụ thể phõn húa chế tài đối với hai trường hợp khỏc nữa - giảm nhẹ hỡnh phạt và miễn hỡnh phạt, đú là:

1. Người phạm tội hối lộ, trước khi bị phỏt giỏc, chủ động khai rừ sự việc, giao nộp đầy đủ của hối lộ, thỡ cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự; nếu là phạm tội nghiờm trọng thỡ cú thể được

giảm nhẹ hỡnh phạt.

2. Người phạm tội hối lộ, sau khi bị phỏt giỏc, tỏ ra thành thực hối cải, khai rừ sự việc, giao nộp đầy đủ của hối lộ thỡ cú thể được giảm nhẹ hỡnh phạt.

phỏt giỏc tỏ ra thành thực hối cải khai rừ sự việc, giao nộp đầy đủ của hối lộ, thỡ cú thể được miễn hỡnh phạt.

Như vậy, theo văn bản này, người phạm tội hối lộ, trước khi bị phỏt giỏc, chủ động khai rừ sự việc, giao nộp đầy đủ của hối lộ, thỡ cú thể được

miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, cũn nếu họ phạm tội nghiờm trọng thỡ chỉ cú thể được giảm nhẹ hỡnh phạt. Ngoài ra, nếu người phạm tội lần đầu và khụng nghiờm trọng, sau khi bị phỏt giỏc tỏ ra thành thực hối cải khai rừ sự việc, giao nộp đầy đủ của hối lộ, thỡ cú thể được miễn hỡnh phạt, chứ khụng được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự.

Từ năm 1979-1980, ở nước ta tỡnh hỡnh tội đầu cơ , buụn lậu, làm hàng giả và kinh doanh trỏi phộp diễn biến đa dạng và phức tạp, làm ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch của Nhà nước và đời sống của nhõn dõn, cũng như gõy rối loạn thị trường. Tuy nhiờn, trong đường lối xử lý cũng cú sự phõn húa - hoặc để nghiờm trị, hoặc để khoan hồng. Để khoan hồng cú biện phỏp miễn hỡnh phạt hoặc giảm nhẹ hỡnh phạt và được quy định tại Điều 10 Phỏp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buụn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trỏi phộp ban hành ngày 10/7/1982: “Tội phạm chưa bị phỏt giỏc mà người phạm tội

thành thật thỳ tội với cơ quan nhà nước, khai rừ hành động của mỡnh và đồng bọn thỡ cú thể được miễn hỡnh phạt; nếu phạm tội nghiờm trọng thỡ được giảm nhẹ hỡnh phạt...”.

Như vậy, trong giai đoạn này xột về mức độ nhõn đạo thỡ miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là biện phỏp khoan hồng đặc biệt ở cấp độ thấp nhất cựng với cỏc biện phỏp khỏc trong luật hỡnh sự Việt Nam (như miễn hỡnh phạt, giảm nhẹ hỡnh phạt...) để ỏp dụng và việc lựa chọn trong những biện phỏp đú ngoài việc ỏp dụng điều kiện quy định trong từng điều luật tương ứng ra, cũn phải dựa vào đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong từng thời điểm, hoàn cảnh lịch sử, yờu cầu đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm và đối

với từng vụ ỏn... Cho nờn, “đõy cũng là điều kiện “linh hoạt” của biện phỏp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và cũn thể hiện trong luật hỡnh sự nước ta nội dung “mềm dẻo” của chế định này” [40, tr.11].

Vỡ thế, tổng kết và phõn tớch nội dung cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự Việt Nam ban hành trong thời kỳ này cho thấy cú sỏu trường hợp được xem xột để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự bao gồm [59, tr.39-40]:

1. Khi cú quyết định đại xỏ.

2. Trường hợp cú õm mưu phạm tội nhưng tự nguyện chấm dứt nửa chừng việc phạm tội.

3. Trước khi sự việc bị phỏt giỏc đó thành thật tự thỳ khai rừ õm mưu, hành động của mỡnh và của đồng bọn.

4. Người phạm tội đó cú những hành động ngăn chặn, hoặc làm giảm bớt tỏc hại của tội phạm.

5. Bị bắt trước khi bị xột xử, người phạm tội đó tỏ ra thành thật hối cải lập cụng chuộc tội hoặc tự nguyện bụ̀i thường hoặc sửa chữa thiệt hại gõy ra.

6. Phạm tội vỡ bị ộp buộc, lừa phỉnh và việc làm chưa gõy thiệt hại lớn hoặc phạm tội cú tớnh chất cơ hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 26 - 32)