Trường hợp đối với người phạm tội làm mụi giới hối lộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 63 - 65)

2.2. QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CÁC TỘI PHẠM BỘ LUẬT

2.2.3. Trường hợp đối với người phạm tội làm mụi giới hối lộ

(khoản 6 Điều 290 Bộ luật hỡnh sự)

Cũng giống như tội đưa hối lộ, tội làm mụi giới hối lộ cũng là loại tội phạm nguy hiểm cho xó hội. Chớnh vỡ lẽ đú, trước đõy trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 (Điều 227), cỏc nhà làm luật nước ta khụng quy việc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho người phạm tội làm mụi giới hối lộ. Điều này cú nghĩa, bất kể trường hợp nào hành vi cấu thành tội làm mụi giới hối lộ thỡ người phạm tội đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước và yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm thỡ đến Bộ luật

hỡnh sự, tội làm mụi giới hối lộ được tỏch ra thành một điều luật riờng biệt và người phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu đỏp ứng được những điều kiện do Bộ luật hỡnh sự quy định.

Tội phạm hoàn thành từ lỳc đạt được sự thỏa thuận giữa người đưa hối lộ và người nhận hối lộ bất kể trờn thực tế của hối lộ đó được chuyển giao hay chưa. Việc xử lý tội phạm này thụng thường liờn quan đến hai hành vi phạm tội khỏc trong cựng nhúm tội phạm được gọi là tội phạm về hối lộ (đưa, nhận và mụi giới hối lộ) nờn tớnh chất và mức độ nguy hiểm tăng lờn đỏng kể.

Về cỏc điều kiện người phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định tại khoản 6 Điều 290 Bộ luật hỡnh sự thỡ “người mụi giới

hối lộ mà chủ động khai bỏo trước khi bị phỏt giỏc, thỡ cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự”. Như vậy, trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cú tớnh

chất lựa chọn thuộc thẩm quyền ỏp dụng của bất kỳ cơ quan tư phỏp hỡnh sự nào khi cú cơ sở cho thấy, người làm mụi giới hối lộ cú đủ căn cứ do luật định như “chủ động khai bỏo trước khi bị phỏt giỏc”. Điều này cú nghĩa, người phạm tội chủ động khai bỏo về hành vi mụi giới hối lộ mà mỡnh đó thực hiện. Việc chủ động khai bỏo cú thể được tiến hành bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau (như đề cập ở trờn đối với tội đưa hối lộ). Tuy nhiờn, Bộ luật hỡnh sự cũn quy định việc chủ động khai bỏo này phải được tiến hành trước khi bị phỏt giỏc , cú nghĩa là khi cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền chưa biết việc mụi giới hối lộ này, nếu biết thỡ người phạm tội khụng được coi là chủ động khai bỏo trước khi bị phỏt giỏc. Như vậy, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội này cũng thể hiện chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước nghiờm trị những đối tượng đưa và nhận hối lộ, đồng thời cú tỏc dụng động viờn, khuyến khớch những người làm mụi giới hối lộ tố giỏc, chủ động khai bỏo, “lập cụng chuộc tội” để phỏt hiện sớm và đấu tranh cú hiệu quả đối với loại tội phạm này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 63 - 65)