Trường hợp do hành vi tớch cực của người phạm tội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 54 - 57)

2.1. QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT

2.1.3. Trường hợp do hành vi tớch cực của người phạm tội

Điều 25 Bộ luật hỡnh sự)

Khoản 2 Điều 25 Bộ luật hỡnh sự quy định:

Trong trường hợp trước khi hành vi phạm tội bị phỏt giỏc, người phạm tội đó tự thỳ, khai rừ sự việc, gúp phần cú hiệu quả vào việc phỏt hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm, thỡ cũng cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự.

Như vậy, xem xột trường hợp này cho thấy đõy là trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cú tớnh chất lựa chọn, thể hiện tớnh tớch cực của người

phạm tội. Nhà nước và xó hội luụn luụn hướng mỗi con người dự họ là ai đều phải làm theo lẽ phải, điều tốt, điều thiện, điều cú ớch cho xó hội thể hiện qua việc làm của mỡnh, ngay cả sau khi đó phạm tội. Do đú, nếu trước khi hành vi phạm tội bị phỏt giỏc, người đú phải tự thỳ về tội phạm chưa bị phỏt giỏc, phải khai rừ sự việc, gúp phần cú hiệu quả vào việc phỏt hiện và điều tra tội phạm như khai đầy đủ tất cả hành vi phạm tội của mỡnh, của những người đồng phạm khỏc, giỳp đỡ Cơ quan Điều tra phỏt hiện tội phạm... Ngoài ra, người phạm tội phải chủ động ngăn chặn hậu quả của tội phạm, chủ động làm cho hậu quả khụng xảy ra hoặc hạn chế tới mức thấp nhất những thiệt hại cho Nhà nước, cho tổ chức hoặc cho cụng dõn.

Về khỏi niệm tự thỳ, Thụng tư liờn ngành số 05/TTLN ngày 02/06/1990 của Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cụng an), Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Bộ Tư phỏp tiến hành hướng dẫn thi hành chớnh sỏch đối với người phạm tội ra tự thỳ đó quy định: Người đó thực hiện hành vi phạm tội, nhưng chưa bị phỏt giỏc, chưa kể phạm tội gỡ, thuộc trường hợp nghiờm trọng hay ớt nghiờm trọng mà ra tự thỳ, khai rừ sự việc, gúp phần cú hiệu quả vào việc phỏt hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm thỡ cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự... hoặc được giảm nhẹ hỡnh phạt...; nếu cựng với việc tự thỳ mà cũn lập cụng lớn, vận động được nhiều người khỏc đó phạm tội ra tự thỳ thỡ cú thể được khen thưởng... Như vậy, theo hướng dẫn này, những điều kiện cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự khi:

- Tội phạm mà người tự thỳ đó thực hiện phải chưa bị phỏt giỏc;

- Người tự thỳ phải khai bỏo đầy đủ cỏc hành vi phạm tội của mỡnh và cỏc người đồng phạm khỏc, cung cấp cho cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền những thụng tin, chứng cứ cú liờn quan đến tội phạm được thực hiện... để gúp phần điều tra, khỏm phỏ tội phạm và;

- Người tự thỳ cũn phải cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm. Tuy nhiờn, cũng cần lưu ý là trường hợp người phạm tội buộc phải ra trỡnh diện trước sự đe dọa, trước sức ộp của người khỏc hoặc sau khi bị phỏt giỏc, vụ ỏn hỡnh sự được khởi tố, sau khi cú quyết định khởi tố bị can, quyết định truy nó người phạm tội mới tới trỡnh diện thỡ khụng được coi là tự thỳ.

Cũng theo hướng dẫn tại Cụng văn số 81/2002/CV ngày 10/6/2002 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó giải thớch rừ hơn tự thỳ và phõn biệt việc ỏp dụng tỡnh tiết giảm nhẹ trong trường hợp “tự thỳ” và trong trường hợp “đầu thỳ” như sau: “Tự thỳ” là tự mỡnh nhận tội và khai ra hành vi phạm tội của mỡnh, trong khi chưa ai phỏt hiện được mỡnh phạm tội. Người nào bị bắt, bị phỏt hiện về một hành vi phạm tội cụ thể, nhưng trong quỏ trỡnh điều tra đó tự mỡnh nhận tội và khai ra những hành vi phạm tội khỏc của mỡnh mà chưa bị phỏt hiện, thỡ cũng được coi là tự thỳ đối với việc tự mỡnh nhận tội và khai ra những hành vi phạm tội của mỡnh mà chưa bị phỏt hiện. Trong khi đú, “đầu

thỳ” là cú người đó biết mỡnh phạm tội, nhưng biết khụng thể trốn trỏnh được

nờn đến cơ quan cú thẩm quyền trỡnh diện để cơ quan cú thẩm quyền xử lý theo quy định của phỏp luật. Đặc biệt, tỡnh tiết giảm nhẹ “tự thỳ” được quy định ta ̣i khoản 1 Điều 46, tỡnh tiết giảm nhẹ “đầu thỳ” được ỏp dụng theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự hiện hành. Tuy nhiờn, hiểu một cỏch chung nhất thỡ “tự thỳ” là việc người phạm tội tự mỡnh ra trỡnh diện trước cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thụng bỏo về hành vi phạm tội của mỡnh sau khi phạm tội và trước khi hành vi phạm tội hoặc bản thõn người đú bị phỏt hiện, cũn “đầu thỳ” là trường hợp người phạm tội ra khai bỏo trước cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về hành vi phạm tội của mỡnh (mặc dự cú thể trốn trỏnh) sau khi tội phạm hoặc bản thõn người đú đó bị phỏt hiện [60, tr.287].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 54 - 57)