Như vậy, từ yờu cầu của hai phương diện thực tiễn và lý luận đó nờu cho thấy về mặt lập phỏp cũng cần cụ thể húa việc hoàn thiện và nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Về mặt này, việc hoàn thiện gúp phần giỳp cho cỏc nhà làm luật nước ta nhận thấy những tồn tại, bất cập của chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự để sửa đổi, bổ sung hoặc loại trừ những quy định thiếu chớnh xỏc về mặt khoa học và khụng cũn phự hợp với thực tiễn, cũng như cập nhật những chớnh sỏch nhõn đạo trong giai đoạn mới của Nhà nước ta; cũng như phũng, chống việc vi phạm phỏp luật. Đặc biệt, căn cứ vào Nghị quyết số 07/2011/QH13 ngày 06/8/2011 của Quốc hội khúa XIII về Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh năm 2012 và điều chỉnh chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh năm 2011, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó ban hành Nghị quyết số 433/NQ-UBTVQH13 ngày 30/12/2011 về việc thành lập Ban soạn thảo Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi). Điểm 1.2 tiểu mục 1 Phần IV - Định hướng cơ bản sửa đổi trong Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự số 7724/ĐC- BST (SĐ) ngày 24/9/2012 yờu cầu: “Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của Bộ
luật hỡnh sự liờn quan đến cỏc chế định loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn, giảm hỡnh phạt, xúa ỏn tớch...” [3]. Gần đõy, ngày
10/9/2012, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 1236/QĐ-TTg về việc “Phờ duyệt Kế hoạch tổng kết thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999”. Theo đú, việc tổng kết này nhằm đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ thực tiễn hơn mười năm thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999, từ đú đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự, gúp phần đỏp ứng yờu cầu mới của đất nước. Bờn cạnh đú, Dự thảo toàn bộ Bộ luật hỡnh sự ngày 24/5/2015
của Bộ Tư phỏp thay mặt Chớnh phủ trỡnh Quốc hội [50] cũng đó đưa ra những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung liờn quan đến chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cũng là một cơ sở để tham khảo trong quỏ trỡnh sửa đổi chế định này.