Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 41 - 45)

1.3. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRấN

1.3.2. Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển

Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển năm 1962, sửa đổi gần đõy nhất là năm 2005. Theo đú, cỏc nhà làm luật Vương quốc Thụy Điển quan niệm miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong luật hỡnh sự được xem như là một nguyờn tắc của luật hỡnh sự dựa trờn cơ sở xung đột về lợi ớch, dựng để chỉ ra rằng khụng cú tội phạm được thực hiện mặc dự trờn thực tế hành vi của một người nào đú đó thực hiện thỏa món đầy đủ cả cỏc yếu tố chủ quan và yếu tố khỏch quan đối với một loại tội phạm cụ thể. Cỏc nhà làm luật Vương quốc Thụy Điển đó sử dụng kỹ thuật mà trong đú tất cả những xung đột lợi ớch và những ngoại lệ khỏc cú thể làm cho những hành vi phạm tội mất đi tớnh chất cú tội của nú và được đặt cựng với nhau dưới một tờn gọi là “Miễn trỏch

nhiệm hỡnh sự” quy định trong Chương 24 Bộ luật hỡnh sự nước này. Tuy

Bộ luật hỡnh sự hay cỏc đạo luật khỏc. Vớ dụ như trờn thực tế miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội xõm phạm quyền sở hữu của người khỏc được ỏp dụng mà khụng cú một điều khoản phỏp luật nào quy định về nú. Điều này cú thể bởi vỡ khụng thể dựa trờn nguyờn tắc tớnh hợp phỏp - nguyờn tắc chi phối luật hỡnh sự - trong khi việc ỏp dụng một quy tắc bất thành văn lại đem đến một kết quả tốt đẹp hơn cho bị cỏo là sự tha bổng... [66, p.184]. Như vậy, cú thể khẳng định rằng, cỏc nhà làm luật nước này đó xõy dựng trong luật nước mỡnh những quy định mở để cho việc ỏp dụng miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Vỡ thế, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự xem như là một tớnh chất khỏch quan để một mặt phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự, mặt khỏc tạo ra một ngoại lệ cho người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng bị trừng phạt ngay cả người đú khụng hề biết đến sự tồn tại của một trường hợp ngoại lệ như vậy.

Theo Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển, những trường hợp sau đõy được coi là cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự - sự ưng thuận, phũng vệ chớnh đỏng, tỡnh thế cấp thiết (hay ngăn ngừa mối nguy hiểm sắp xảy ra), thi hành cụng vụ, chấp hành mệnh lệnh hay thẩm quyền hợp phỏp. Như vậy, Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển đó quy định một chương riờng về “Miễn

trỏch nhiệm hỡnh sự” (Chương 24) [52, tr.228, 230, 232 và 234] trong đú liệt

kờ những trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Song, thực chất trong số cỏc trường hợp này nhiều trường hợp mang bản chất phỏp lý là cỏc trường hợp

loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự theo phỏp luật hỡnh sự nước ta, cụ thể như sau: - Về trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự “do sự đồng ý (hũa hoón)

giữa người phạm tội và người bị hại” (Điều 7 Chương 24) thỡ giống cũng với

phỏp luật hỡnh sự Liờn bang Nga. Theo đú, sự ưng thuận là dựa trờn quan điểm cho rằng mỗi người sẽ tự định đoạt những lợi ớch của chớnh mỡnh. Điều này cú nghĩa là sự ưng thuận cú thể miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho một người chỉ khi mà người đú cú quyền quyết định đối với lợi ớch được đề cập đến và

họ cú sự đồng ý. Đối với sự ưng thuận này cũn đũi hỏi người ưng thuận phải cú khả năng nhận thức được ý nghĩa của sự ưng thuận, cụ thể là anh ta phải cú sự nhận thức chớnh xỏc về tớnh chất thực tế và ngoài ra, sự ưng thuận này phải tự nguyện, cụ thể là nú khụng được đưa ra dưới bất kỳ một sự ộp buộc nào để cho là sự tự nguyện.

- Cũn “thẩm quyền do luật định - chấp hành mệnh lệnh của cấp trờn”, được hiểu là một trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cú liờn quan đến việc sử dụng mệnh lệnh của cảnh sỏt và cơ quan cụng quyền khỏc. Việc tuõn thủ mệnh lệnh hay chỉ thị của cấp dưới đối với cấp trờn cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với cỏc lực lượng vũ trang trong bấy kỳ một Nhà nước nào. Do đú, Điều 8 Chương 24 đó quy định rừ về trường hợp một người thực hiện một hành vi theo mệnh lệnh của cấp trờn để thực hiện một tội phạm sẽ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu anh ta buộc phải tuõn thủ mệnh lệnh và đỏp ứng những điều kiện nhất định. Tương tự, theo Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, trường hợp này chưa được ghi nhận về mặt lập phỏp là một trường hợp loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự, mặc dự tương ứng với nú theo quan điểm trong khoa học luật hỡnh sự nước ta là trường hợp chấp hành chỉ thị, quyết định hoặc mệnh lệnh của cấp trờn... [60, tr.302].

- Về hai trường hợp khỏc - phũng vệ chớnh đỏng và tỡnh thế cấp thiết

trong Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển, theo đú chỳng mặc dự được xem là cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng bản chất phỏp lý lại chớnh là cỏc trường hợp loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự theo Bộ luật hỡnh sự Việt Nam. Theo đú, phũng vệ chớnh đỏng được điều chỉnh ở Điều 1 Chương 24. Một hành vi được thực hiện trong trường hợp phũng vệ chớnh đỏng chỉ cấu thành tội phạm nếu rừ ràng khụng giải thớch được việc cú liờn quan đến sự gõy gổ, mục đớch của hành vi đú và những tỡnh tiết liờn quan núi chung. Phũng vệ chớnh đỏng nghĩa là người bị tấn cụng (hoặc sắp bị tấn cụng) khụng

phải chịu trỏch nhiệm về hành vi giống như phạm tội được anh ta thực hiện khi đang cố gắng chống lại sự tấn cụng. Tuy nhiờn, điều này khụng đưa đến một điều kiện bắt buộc nào đú về mục đớch nộ trỏnh sự tấn cụng. Thực tế là sự tấn cụng mang tớnh tội phạm được chấp nhận là trường hợp phũng vệ chớnh đỏng khụng thể trỏi ngược với một hành vi phũng vệ chớnh đỏng. Nếu người tấn cụng hành động khụng cú chủ ý hoặc do vụ ý thỡ khụng cú sự tấn cụng nào và vỡ thế cũng khụng xuất hiện quyền phũng vệ chớnh đỏng... [66, p.187-188]. Điều kiện cần thiết đối với trường hợp phũng vệ chớnh đỏng là hành vi phải cú thể biện hộ được. Những quy định này đó tạo ra một cỏch giải thớch khỏ rộng rằng hành vi phũng vệ cú thể dẫn đến miễn trỏch nhiệm hỡnh sự ngay cả khi người phũng vệ sử dụng vũ lực lớn hơn mức cần thiết. Do đú, chỳng ta cần phải xem xột bản chất của hành vi phũng vệ và tầm quan trọng của khỏch thể bị xõm hại như thế nào để quyết định chớnh xỏc. Nếu một người nào đú hiểu lầm tỡnh huống và do nhầm lẫn tin rằng anh ta đang bị tấn cụng và nếu ở tư thế đú anh ta cú thể biện hộ rằng mỡnh đó phũng vệ chớnh đỏng thỡ anh ta sẽ khụng được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội đũi hỏi lỗi cố ý. Đõy thuộc mặt chủ quan để biện hộ chung cho phũng vệ chớnh đỏng và tỡnh huống như vậy được coi là phũng vệ tưởng tượng. Tuy nhiờn, một người khụng được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự nếu sự hiểu lầm của anh ta khụng liờn quan đến tỡnh tiết cú thật mà là sự hiểu lầm về quy định phỏp luật hay cỏch giải thớch chỳng.

Cũn tỡnh thế cấp thiết lại được quy định trong Điều 4 Chương 24. Tỡnh thế cấp thiết cú thể phỏt sinh do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, chẳng hạn như thiờn tai, động đất, mỏy múc... Những người hành động trong tỡnh thế cấp thiết để ngăn chặn một nguy cơ đe dọa tớnh mạng, sức khỏe hay bảo vệ những tài sản cú giỏ trị được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những hành vi giống như phạm tội nhưng được coi là cú thể biện hộ được [52, tr.230].

Như vậy, trong Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển cú những tỡnh tiết mang bản chất là trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nhưng cũng cú

trường hợp lại chớnh là cỏc tỡnh tiết loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự theo Bộ luật hỡnh sự nước ta.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)