Trường hợp đối với người phạm tội đưa hối lộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 62 - 63)

2.2. QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CÁC TỘI PHẠM BỘ LUẬT

2.2.2. Trường hợp đối với người phạm tội đưa hối lộ

6 Điều 289 Bộ luật hỡnh sự)

Tội đưa hối lộ là tội phạm được tỏch ra từ tội đưa hối lộ, tội làm mụi giới hối lộ (Điều 227 Bộ luật hỡnh sự năm 1985) và được quy định tại Điều 289 Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Theo đú, chủ thể của tội phạm này vỡ những lợi ớch khỏc nhau mà họ đó đưa hối lộ cho người cú chức vụ, quyền hạn, qua đú xõm phạm hoạt động đỳng đắn của Nhà nước, làm giảm uy tớn của cỏc cơ quan Nhà nước trước nhõn dõn, cũng như gõy thiệt hại cho Nhà nước, xó hội hoặc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Lợi ớch của người đưa hối lộ ở đõy cú thể là lợi ớch trực tiếp của bản thõn người đưa hối lộ, cú thể là lợi ớch của những người quen thõn thớch, trong gia đỡnh, họ hàng hoặc cũng cú thể là lợi ớch của cơ quan, tổ chức mà người đưa hối lộ làm đại diện hoặc thành viờn... [61, tr.112].

Như vậy, do tớnh nghiờm trọng của tội đưa hối lộ nờn Bộ luật hỡnh sự quy định hỡnh phạt núi chung cũng rất nghiờm khắc (hiện nay cao nhất là hỡnh phạt tự chung thõn, trước đõy cao nhất là hỡnh phạt tử hỡnh), tựy thuộc vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Tuy nhiờn, cũng cú trường hợp người đưa hối lộ cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự bởi Nhà nước khụng buộc một người phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi người đú vỡ một lý do đặc biệt khụng thể tự giải quyết được mà phải đưa hối lộ theo yờu cầu của người cú chức vụ, quyền hạn, đồng thời tạo điều kiện cho người đưa hối lộ cú điều kiện ăn năn hối cải, sửa chữa sai lầm, qua đú để phỏt hiện, xử lý và nghiờm trị những người nhận hối lộ. Những điều kiện để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội đưa hối lộ như sau:

Một là, người phạm tội đó thực hiện hành vi phạm tội thỏa món cấu

thành tội đưa hối lộ theo quy định của Bộ luật hỡnh sự.

người phạm tội đó chủ động khai bỏo, tự khai nhận về hành vi phạm tội của mỡnh và tố giỏc hành vi phạm tội của người cú chức vụ, quyền hạn trước cơ cơ quan quan nhà nước cú thẩm quyền. Do đú:

- Chưa bị phỏt giỏc: cú nghĩa là cỏc cơ quan chuyờn trỏch bảo vệ phỏp luật hoặc cỏc, tổ chức khỏc chưa biết được việc đưa hối lộ.

- Khụng bị ai ộp buộc: cú nghĩa là người đưa hối lộ khụng bị bất kỳ

người nào buộc làm một việc khụng theo ý muốn chủ quan của mỡnh.

- Chủ động khai bỏo trước khi bị phỏt giỏc: cú nghĩa là người đưa hối lộ đó khai bỏo về hành vi phạm tội của mỡnh và tố giỏc hành vi phạm tội của người cú chức vụ, quyền hạn trước cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trước khi bị phỏt hiện. Việc chủ động khai bỏo ở đõy cú thể được tiến hành bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: bằng lời núi, văn bản; chủ động khai bỏo cú thể với bất kỳ cơ quan nhà nước nào hoặc chớnh quyền địa phương nơi mỡnh cư trỳ hoặc với người cú chức vụ, quyền hạn nhất định... Lý do của việc chủ động khai bỏo rất đa dạng: cú thể do người phạm tội nhận thức ra hành vi sai trỏi của mỡnh, của người nhận hối lộ, do sợ bị phỏp luật trừng trị và phải chịu hỡnh phạt, hoặc do người cú chức vụ, quyền hạn đó nhận hối lộ nhưng khụng thực hiện theo yờu cầu của mỡnh đó thỏa thuận.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 62 - 63)