Trường hợp do sự chuyển biến của tỡnh hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 50 - 54)

2.1. QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT

2.1.2. Trường hợp do sự chuyển biến của tỡnh hỡnh

25 Bộ luật hỡnh sự)

Khoản 1 Điều 25 Bộ luật hỡnh sự quy định: “Người phạm tội được miễn

trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xột xử, do chuyển biến của tỡnh hỡnh mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa”. Đõy là trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự

cú tớnh chất bắt buộc - đú là khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xột xử do cú sự chuyển biến của tỡnh hỡnh mà hành vi phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa hoặc người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa. Ngồi ra, cỏc nhà làm luật khụng quy định ỏp dụng trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự này đối với loại tội phạm nào, cho nờn, giỏn tiếp nú được ỏp dụng đối với tất cả cỏc loại tội phạm - tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.

Căn cứ “sự chuyển biến của tỡnh hỡnh” đó được hướng dẫn tại điểm 2 mục VIII - Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao “Hướng dẫn ỏp

dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự” đó nờu “sự chuyển biến của tỡnh hỡnh” là “sự chuyển biến về chớnh trị, kinh tế, xó hội” nờn tội phạm khụng cũn

nguy hiểm đỏng kể cho xó hội. Tương tự như trường hợp Điều 19, đõy là hướng dẫn quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cũn đến nay chưa cú văn bản nào thay t hế. Tuy nhiờn, sự chuyển biến của tỡnh hỡnh này phải là cơ sở đưa đến một trong hai điều kiện để người phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự tương ứng với hai dạng dưới đõy:

* Trường hợp do sự chuyển biến của tỡnh hỡnh mà hành vi phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa

Đõy là trường hợp khi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng tiến hành truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đó phạm tội, do tỡnh hỡnh đó thay đổi, Bộ luật hỡnh sự hiện hành quy định hành vi do người đú thực hiện đó khụng cũn nguy hiểm cho xó hội, mặc dự vào thời điểm thực hiện hành vi phạm tội thỡ hành vi đú được Bộ luật hỡnh sự quy định là tội phạm.

Căn cứ để xỏc định do “sự chuyển biến của tỡnh hỡnh” mà hành vi phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội là quy định của Nhà nước cú liờn quan đến hành vi phạm tội và những quy định này phải được thể hiện bằng văn bản. Ngoài ra, về vấn đề này, cú tỏc giả cho rằng:

Hành vi của người phạm tội thực hiện trước khi chưa cú sự chuyển biến của tỡnh hỡnh thỡ đú là tội phạm nhưng sau khi cú sự chuyển biến của tỡnh hỡnh thỡ hành vi của họ khụng cấu thành tội phạm, do thiếu tớnh nguy hiểm cho xó hội, là một trong năm dấu hiệu bắt buộc phải cú của tội phạm... vỡ vậy, trường hợp này khụng nờn đưa vào chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ nếu đưa vào thỡ

đồng nghĩa với việc chỳng ta coi hành vi của họ là tội phạm ngay khi đó xỏc định là hành vi đú khụng cũn nguy hiểm cho xó hội, như thế là mõu thuẫn với Điều 2 và Điều 8 Bộ luật hỡnh sự... [22, tr.54]. Theo người viết, tỏc giả đó cú sự nhận thức khụng chớnh xỏc khi cho rằng trường hợp này mõu thuẫn với Điều 2 và Điều 8 Bộ luật hỡnh sự. Bởi lẽ, cỏc quan hệ xó hội biến đổi khụng ngừng và luụn đi trước sự điều chỉnh của phỏp luật (hay phỏp luật chưa thể dự liệu hết trước cỏc quan hệ xó hội nảy sinh trờn thực tế được). Do đú, trường hợp đó nờu khi đỏnh giỏ hành vi của người phạm tội, chỳng ta phải xem xột nú tại thời điểm người đú thực hiện hành vi - giai đoạn tương ứng này Bộ luật hỡnh sự vẫn đang điều chỉnh, coi hành vi đú là nguy hiểm cho xó hội, bị dư luận xó hội lờn ỏn và coi nú là tội phạm. Cũn sau đú, do sự chuyển biến của tỡnh hỡnh, tại thời điểm điều tra, truy tố hoặc xột xử hành vi ấy đó mất đi tớnh nguy hiểm cho xó hội - do Bộ luật hỡnh sự chưa kịp thời thay đổi theo để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội (bổ sung hay loại bỏ), nờn quy định người phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Cho nờn, khụng thể đỏnh giỏ thời điểm sau (thời điểm điều tra, truy tố, xột xử) phỏp luật đó thay đổi và cho rằng hành vi đú đã mất đi tớnh nguy hiểm cho xó hội, cõ̀n phải đỏnh giỏ hành vi đú tại thời điểm phạm tội [59, tr.136], đồng thời trường hợp này khụng cú gỡ mõu thuẫn với Điều 2 và Điều 8 Bộ luật hỡnh sự.

* Trường hợp do chuyển biến của tỡnh hỡnh mà người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa

Đõy là dạng thứ hai của trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 Bộ luật này và nếu thỏa món, người phạm tội cũng được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Cơ sở của trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự này cũng là những thay đổi về hoàn cảnh của đời sống xó hội (như đó nờu trờn) và chớnh những chuyển biến này làm cho bản thõn người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa. Tuy nhiờn, “điều này cũng khụng đồng nhất với việc đỏnh giỏ về

mặt đạo đức - xó hội, gúc độ nhõn đạo hoặc cú tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm nào liờn quan đến tội phạm được thực hiện mà người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội” [9, tr.762-763]. Lưu ý, người phạm tội khụng cũn

nguy hiểm cho xó hội nữa cú nghĩa, trước khi cú sự chuyển biến của tỡnh hỡnh (đó nờu) người đú là người nguy hiểm cho xó hội, đỏng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi phạm tội, song tại thời điểm cỏc cơ quan tiến hành tố tụng tiến hành điều tra, truy tố hoặc xột xử, cựng với sự chuyển biến của tỡnh hỡnh, thỡ người này đó khụng cũn là người nguy hiểm cho xó hội nữa, khụng đỏng bị lờn ỏn và họ được cộng đồng thừa nhận như bất kỳ cụng dõn bỡnh thường nào khỏc sống trong xó hội. Về nội dung này, trước đõy thực tiễn xột xử đó khẳng định tại Cụng văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn rừ hơn về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự (mặc dự trước đú hướng dẫn cụ thể tại mục VIII Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao). Trong Cụng văn này đó cho vớ dụ về trường hợp người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa: Một người trộm cắp tài sản của cụng dõn cú giỏ trị một triệu đồng. Nếu tại thời điểm họ thực hiện hành vi trộm cắp đú, thỡ họ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, thế nhưng sau khi Viện kiểm sỏt truy tố ra trước Tũa ỏn thỡ trong thời hạn chuẩn bị xột xử họ đó lập cụng lớn trong việc dập tắt một đỏm chỏy và đó bị thương tớch nặng. Trong trường hợp này, họ cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ bản thõn họ khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa... Người viết cho rằng, quan điểm của thực tiễn xột xử cũng chưa thật đầy đủ. Bởi lẽ, một người trộm cắp tài sản, nếu tại thời điểm họ thực hiện hành vi trộm cắp đú, thỡ họ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, thế nhưng trong thời hạn chuẩn bị xột xử họ đó lập cụng lớn trong việc dập tắt một đỏm chỏy và đó bị thương tớch nặng... (bản thõn họ khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa). Việc lập cụng lớn và đó bị thương tớch nặng là trường hợp người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó

hội nữa. Thế nhưng, người phạm tội bị thương tớch nặng vẫn hoàn toàn cú thể tiếp tục thực hiện tội phạm. Hơn nữa, việc lập cụng lớn là do chủ quan của người phạm tội chứ khụng phải sự chuyển biến của tỡnh hỡnh (khỏch quan) tỏc động đến mà họ khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa.

Đặc biệt, cần phõn biệt “người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó

hội nữa” để được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự với trường hợp “người bị kết ỏn

cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn, chưa chấp hành xong hỡnh phạt mà lập cụng lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghốo và nếu người đú khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa...” thỡ người phạm tội được miễn chấp hành hỡnh phạt (khoản

1 Điều 57 Bộ luật hỡnh sự). Trong trường hợp miễn chấp hành hỡnh phạt, thỡ “người bị kết ỏn khụng cũn nguy hiểm cho xó hội, được chứng minh bằng việc

họ đó hồn lương, chăm chỉ làm ăn, tham gia cỏc hoạt động xó hội... hoặc do họ mắc bệnh hiểm nghốo khụng cũn hoạt động được...” (Điểm b tiểu mục 2.1.

mục 2 về Điều 57 Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao “Hướng dẫn ỏp dụng một số

quy định của Bộ luật hỡnh sự về thời hiệu thi hành bản ỏn, miễn chấp hành hỡnh phạt, giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt”).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 50 - 54)