Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến kh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 32 - 36)

1.2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến kh

phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999

Năm 1985, Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời đó đỏnh dấu một bước phỏt triển mới của hệ thống phỏp luật hỡnh sự núi chung, cỏc quy định về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự núi riờng.

Trong Bộ luật này, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự được chớnh thức quy định tại một số điều của Phần chung và Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự với cỏc quy định cụ thể. Cỏc quy định này ngoài sự ghi nhận thực tiễn ỏp dụng cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cũn được mở rộng ra đối với một số trường hợp khỏc cho phự hợp với chớnh sỏch hỡnh sự và tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội trong giai đoạn mới.

Như vậy, trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định bao gồm sỏu trường hợp sau đõy:

1. Do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 16);

2. Do sự chuyển biến của tỡnh hỡnh mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa và do người phạm tội cú hành vi tớch cực (khoản 1 Điều 48);

3. Cho người chưa thành niờn phạm tội (khoản 3 Điều 59); 4. Cho người phạm tội giỏn điệp (khoản 3 Điều 74);

5. Cho người phạm tội đưa hối lộ (khoản 5 Điều 227);

6. Cho người phạm tội khụng tố giỏc tội phạm (khoản 2 Điều 247). Sau một thời gian ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986, trong đú cú hướng dẫn cụ thể về việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người thực hành tội phạm, cụ thể đề cập đến cỏc điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, việc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là người tổ chức tội phạm . Theo đú, mặc dù họ đó tự nguyện nửa chừng chấm dứt việc phạm tội nhưng vẫn để cho đồng bọn thực hiện tội phạm thỡ người đú khụng được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Ngoài ra, cũng trong Nghị quyết này, Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn cụ thể về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại Bộ luật hỡnh sự năm 1985 (khoản 1 Điều 48) với cỏc nội dung như [19, tr.141-142]:

- Phõn biệt miễn trỏch nhiệm hỡnh sự với khụng cú trỏch nhiệm hỡnh sự, khẳng định người được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đương nhiờn khụng bị coi là người can ỏn.

- Thẩm quyền ỏp dụng miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu trong giai đoạn điều tra, truy tố thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền miễn trỏch nhiệm hỡnh sự,

- Đặc biệt, khi đó miễn trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ Tũa ỏn khụng được quyết định bất cứ loại hỡnh phạt nào nhưng vẫn cú thể quyết định việc bồi thường thiệt hại và giải quyết cỏc tang vật vụ ỏn.

Về trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tại Điều 19 Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cỏc nhà làm luật nước ta mới chỉ quy định việc ỏp dụng biện phỏp này đối với một loại người đồng phạm là người thực hành và ngay cả Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 chỉ mới hướng dẫn về việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người thực hành tội phạm, chưa cú hướng dẫn về việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong cỏc trường hợp cú đồng phạm với ba loại người đồng phạm - người tổ chức, người xỳi giục và người giỳp sức. Do đú, đến ngày 19/4/1989, Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao lại ban hành Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP hướng dẫn bổ sung việc ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, trong đú hướng dẫn cụ thể về hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của ba loại người đồng phạm cũn lại.

Bờn cạnh đú, để phự hợp với thực tiễn xột xử và vận dụng linh hoạt chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho một số đối tượng cụ thể, ngày 02/6/1990, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cụng an), Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ Tư phỏp đó ban hành Thụng tư liờn ngành số 05/TTLN hướng dẫn thi hành chớnh sỏch khoan hồng, nhõn đạo của Nhà nước đối với người phạm tội ra tự thỳ đó nờu rừ căn cứ để miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội trốn khỏi nơi giam. Theo đú, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự với tờn gọi “miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự” [19, tr.718] đối với tội phạm đó nờu.

Qua bốn lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự (cỏc năm 1989, 1991, 1992 và 1997), cỏc quy định về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự vẫn được giữ nguyờn như quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Đến năm 1999, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Cụng văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999

gửi cỏc Tũa ỏn nhõn dõn địa phương giải đỏp bổ sung một số vấn đề về ỏp dụng phỏp luật trong đú cú nhấn mạnh thờm cỏc nội dung: Phõn biệt miễn trỏch nhiệm hỡnh sự với khụng phạm tội, ỏp dụng với đối tượng và trường hợp nào, vấn đề xử lý hành chớnh và quyết định hỡnh phạt bổ sung với người được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Núi chung, nội dung Cụng văn này là nhắc lại tinh thần giải thớch đó được đề cập ở Mục VIII Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao “Hướng dẫn ỏp

dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự”.

Đến lần phỏp điển húa thứ hai với việc thụng qua Bộ luật hỡnh sự năm 1999, cỏc nhà làm luật nước ta đó khẳng định chớnh sỏch khoan hồng của Đảng và Nhà nước Việt Nam qua việc mở rộng hơn cỏc quy định về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Đặc biệt, Bộ luật này cũn quy định một điều luật riờng về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cú tớnh chất chung ỏp dụng cho tất cả cỏc tội phạm tại Điều 25 Bộ luật. Ngoài ra, tại điều luật này ngoài hai trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cũ quy định ở khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 trước đõy cũn quy định thờm trường hợp mới - miễn trỏch nhiệm hỡnh sự khi cú quyết định đại xỏ. Đõy là một sửa đổi, bổ sung thể hiện sự tiến bộ và phản ỏnh tớnh nhõn đạo sõu sắc trong chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta.

Cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự khỏc trong Phần chung và Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự vẫn được giữ nguyờn (ngoài bổ sung thờm một trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự mới - cho người phạm tội làm mụi giới hối lộ) và bao gồm cỏc trường hợp được quy định tại Điều 19, cỏc khoản 1, 2, 3 Điều 25, khoản 2 Điều 69, khoản 3 Điều 80, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 6 Điều 290 và khoản 3 Điều 314 Bộ luật hỡnh sự với những trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cú tớnh chất bắt buộc hoặc lựa chọn. Ngày

19/6/2009, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Tuy nhiờn, liờn quan trực tiếp đến chế định miễn trỏch

Như vậy, quy định về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong lịch sử lập phỏp hỡnh sự Việt Nam trước đõy cú nhiều tờn gọi khỏc nhau và trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 hiện hành với tờn gọi thống nhất là “miễn trỏch nhiệm hỡnh sự” là một điểm tiến bộ khụng chỉ về mặt kỹ thuật lập phỏp (ngụn từ), mà cũn cú ý nghĩa về phương diện nội dung, qua đú, tạo cơ sở phỏp lý cho sự kết hợp cỏc biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự của Nhà nước với cỏc biện phỏp tỏc động xó hội trong việc giỏo dục, cải tạo người phạm tội trong luật hỡnh sự Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 32 - 36)