Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Dõn chủ nhõn dõn Lào

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 46 - 49)

1.3. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRấN

1.3.4. Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Dõn chủ nhõn dõn Lào

Bộ luật hỡnh sự nước Cộng hũa Dõn chủ nhõn dõn Lào năm 1999 cú quy định tại Chương IV - “Miễn trừ trỏch nhiệm hỡnh sự” với cỏc trường hợp sau đõy:

- Người chưa đủ 15 tuổi tại thời điểm thực hiện hành vi phạm tội thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 17) nhưng Tũa ỏn phải ỏp dụng biện phỏp giỏo dục, cải tạo quy định tại Điều 48;

- Người bị mất trớ, khụng nhận thức được hậu quả của hành vi do mỡnh gõy ra thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng Tũa ỏn phải buộc họ chữa bệnh theo quy định của Bộ luật hỡnh sự (Điều 18);

- Người thực hiện hành vi phạm tội trong trạng thỏi bị phụ thuộc, bị đe dọa, uy hiếp thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong trường hợp tội phạm nghiờm trọng thỡ sự đe dọa, uy hiếp chỉ là tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 19);

- Người thực hiện hành vi phạm tội trong trường hợp phũng vệ chớnh đỏng, thỡ khụng bị coi là phạm tội và khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 20);

- Người thực hiện hành vi phạm tội trong trường hợp tỡnh thế cấp thiết thỡ khụng bị coi là phạm tội và khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 21).

Tương tự như Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển, Bộ luật hỡnh sự Tõy Ban Nha, Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Dõn chủ nhõn dõn Lào cũng thể hiện với tờn gọi là “Miễn trừ trỏch nhiệm hỡnh sự” với bản chất phỏp lý là cỏc

trường hợp loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự theo quan điểm của cỏc nhà làm luật

nước ta, vỡ thực ra bản chất của trường hợp khụng phạm tội hoàn toàn khỏc với trường hợp phạm tội mà người phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Điều này đó phõn tớch ở phần trước. Tuy nhiờn, riờng đối với trường hợp thứ hai - người bị mất trớ, khụng nhận thức được hậu quả của hành vi do mỡnh gõy ra thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng Tũa ỏn phải buộc họ chữa bệnh theo quy định của Bộ luật hỡnh sự (Điều 18) cú thể tương ứng với trường hợp quy định giỏn tiếp trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam (khoản 2 Điều 43 về biện phỏp tư phỏp chung - bắt buộc chữa bệnh).

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM

VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM HèNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRấN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

Trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999, sửa đổi năm 2009 (sau đõy gọi tắt là Bộ luật hỡnh sự) cú quy định chớn trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự bao gồm năm trường hợp trong Phần chung và bốn trường hợp trong Phần cỏc tội phạm tại Điều 19, khoản 1, 2, 3 Điều 25, khoản 2 Điều 69, khoản 3 Điều 80, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 6 Điều 290 và khoản 3 Điều 314.

Cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong Phần chung mang giỏ trị phỏp lý và ý nghĩa thực tiễn xó hội cao hơn so với những trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự [59, tr.126]. Bởi lẽ, cú những trường hợp ở Phần chung lại được ỏp dụng chung cho tất cả cỏc tội phạm trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự. Vớ dụ: Trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự do sự chuyển biến của tỡnh hỡnh mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa (khoản 1) hay do hành vi tớch cực của người phạm tội (khoản 2) hoặc khi cú quyết định đại xỏ (khoản 3 Điều 25 Bộ luật hỡnh sự). Trong khi đú, những trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong Phần cỏc tội phạm lại chỉ gắn với từng tội phạm cụ thể, đặc thự với cỏc điều kiện ỏp dụng độc lập, riờng rẽ để thực hiện chớnh sỏch hỡnh sự đối với từng trường hợp cụ thể. Theo cỏch quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành, người viết tiếp cận phõn tớch nội dung và cỏc điều kiện của những trường hợp này theo hai nhúm trong Phần chung và Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 46 - 49)