Tăng cường hiệu quả của Viện kiểm sỏt trong việc đỡnh chỉ điều

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 97 - 109)

3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ KHÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP

3.3.4. Tăng cường hiệu quả của Viện kiểm sỏt trong việc đỡnh chỉ điều

điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn do miễn trỏch nhiệm hỡnh sự

Đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn núi chung, đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn do miễn trỏch nhiệm hỡnh sự núi riờng là những vấn đề quan trọng khụng những Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng , mà cũn trong thực tiễn quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Việc ỏp dụng cú căn cứ, hợp phỏp và đỳng phỏp luật cú ý nghĩa quan trọng khụng chỉ trong cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, mà nó cú vai trũ rất lớn trong việc giỏo dục , cải tạo người phạm tội, nếu cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền cho họ được miễn trỏch

Tuy nhiờn, trong việc đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn núi chung, đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn do miễn trỏch nhiệm hỡnh sự núi riờng cũng cũn nhiều vi phạm, thực hiện chưa đỳng và chưa đầy đủ cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự dẫn đến bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, nhiều bị can, bị cỏo lẽ ra phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng lại được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, hoặc việc đỏnh giỏ tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hụ ̣i của hành vi do người phạm tội thực hiờ ̣n cũn chưa đầy đủ và chớnh xỏc... nờn được đỡnh chỉ để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Do đú, người viết cho rằng, để việc ỏp dụng miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cú căn cứ và đỳng phỏp luật, một giải phỏp cũng rất quan trọng là phải tăng cường vai trũ của Viện kiểm sỏt trong việc kiểm tra, giỏm sỏt ỏn đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn do miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Cụ thể, để làm tốt cụng tỏc này Viện kiểm sỏt phải thực hiện nghiờm chỉnh cỏc nội dung sau:

- Phải tiến hành kiểm tra thường xuyờn, liờn tục và chặt chẽ việc quản lý tin bỏo tội phạm và phõn loại xử lý chớnh xỏc. Cụng tỏc này phải được phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan hữu quan thực hiện chớnh xỏc , kịp thời ngay từ giai đoạn đầu, cú quan điểm rừ ràng và dứt khoỏt với Cơ quan Điều tra về cỏc vụ án, bị can mà cơ quan này đỡnh chỉ điều tra do miễn trỏch nhiệm hỡnh sự mà căn cứ và những điều kiện chưa rừ ràng hoặc chưa đỳng phỏp luật.

- Phõn cụng cỏn bộ kiểm sỏt và theo dừi cỏc quyết định đỡnh chỉ điều tra của Cơ quan Điều tra, nếu phỏt hiện vi phạm phải kịp thời cú biện phỏp khắc phục, đảm bảo quyền lợi cho người bị ỏp dụng tố tụng oan, sai, đồng thời kiểm điểm làm rừ trỏch nhiệm để rỳt kinh nghiệm, chấn chỉnh, nếu cú vi phạm thỡ cú biện phỏp xử lý hoặc bồi thường thiệt hại theo quy định của phỏp luật.

- Tăng cường cụng tỏc quản lý ỏn, đặc biệt là cụng tỏc hướng dẫn kiểm tra nghiệp vụ giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp trờn với Viện kiểm sỏt

nhõn dõn cấp dưới. Thực hiện chế độ bỏo cỏo về ỏn đỡnh chỉ. Về cỏc trường hợp đỡnh chỉ điều tra do miễn trỏch nhiệm hỡnh sự của Cơ quan Điều tra phải cú sự bỏo cỏo với Viện kiểm sỏt cựng cấp để tiện theo dừi và kiểm tra vi phạm, những trường hợp cú nghi ngờ về quyết định đỡnh chỉ điều tra của Cơ quan Điều tra do miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, Viện kiểm sỏt cần yờu cầu Cơ quan Điều tra bỏo cỏo và cựng phối hợp để cú quyết định chớnh xỏc về từng trường hợp cụ thể.

- Làm tốt cụng tỏc phõn loại những trường hợp đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn, trỏnh qua loa hay bỏ sút hoặc phạm vi quỏ rộng, qua đú gúp phần hạn chế cỏc vụ ỏn, bị can được đỡnh chỉ điều tra , đỡnh chỉ vụ ỏn do miễn trỏch nhiệm hỡnh sự khụng chớnh xỏc và đỳng phỏp luật, mà cũn tạo điều kiện thuận lợi cho Viện kiểm sỏt kiểm sỏt chặt chẽ từng trường hợp ỏp dụng miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, cũng như kịp thời khắc phục sai phạm, qua đú xỏc định trỏch nhiệm của từng cỏn bộ, đơn vị.

- Trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố; lónh đạo, kiểm sỏt viờn “phải nắm vững những chuyển biến tỡnh hỡnh về kinh tế, chớnh trị, xó hội, cỏc thay đổi về chớnh sỏch hỡnh sự, bỏm sỏt nhiệm vụ chớnh trị của địa phương để ỏp dụng, vận dụng chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn và yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm” [57, tr.25].

Ngoài ra, cần thực hiện tốt Hiến phỏp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014, trong đú cú vai trũ, chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt, trong đú: Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố bằng cỏc cụng tỏc sau đõy:

+ Thực hành quyền cụng tố trong việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố;

+ Thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự; + Thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn truy tố tội phạm;

+ Thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự; + Điều tra một số loại tội phạm;

+ Thực hành quyền cụng tố trong hoạt động tương trợ tư phỏp về hỡnh sự. Ngoài ra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp bằng cỏc cụng tỏc sau đõy:

+ Kiểm sỏt việc tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố;

+ Kiểm sỏt việc khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự;

+ Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của người tham gia tố tụng trong giai đoạn truy tố;

+ Kiểm sỏt việc xột xử vụ ỏn hỡnh sự;

+ Kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, thi hành ỏn hỡnh sự; v.v...

Làm tốt cỏc cụng tỏc này, trong đú cú việc kiểm sỏt việc ỏp dụng đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn do miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, bảo đảm xử lý đỳng người, đỳng tội và đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, khụng vi phạm phỏp luật để trỏnh bồi thường oan, sai.

KẾT LUẬN

Túm lại, qua việc nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: “Miễn

trỏch nhiệm hỡnh sự theo luật hỡnh sự Việt Nam và thực tiễn ỏp dụng trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk” cho phộp người viết đưa ra cỏc kết luận dưới đõy:

1. Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là một chế định phản ỏnh chớnh sỏch phõn

húa trong luật hỡnh sự Việt Nam, đú là phõn húa cỏc trường hợp phạm tội, cỏc đối tượng phạm tội khỏc nhau để cỏc Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sỏt, Tũa ỏn cú đường lối xử lý chớnh xỏc, cụng bằng và đỳng phỏp luật giữa cỏc hướng xử lý - trường hợp nào cần thiết phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, trường hợp nào miễn trỏch nhiệm hỡnh sự; trường hợp nào đương nhiờn được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và trường hợp nào cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Đặc biệt, nú cũn phản ỏnh nguyờn tắc nhõn đạo của Nhà nước ta đối với người phạm tội và hành vi do họ thực hiện, đồng thời nhằm động viờn, khuyến khớch người phạm tội lập cụng chuộc tội, chứng tỏ khả năng giỏo dục, cải tạo nhanh chúng, hũa nhập với cộng đồng xó hội.

2. Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cú mối quan hệ mật thiết và chặt chẽ với

chế định rộng lớn và bao trựm trong luật hỡnh sự - chế định trỏch nhiệm hỡnh sự. Do đú, quy định đầy đủ và giải quyết tốt vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng đỳng đắn chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự sẽ tạo cơ sở phỏp lý thuận lợi cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, bảo vệ cỏc lợi ớch của Nhà nước, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức và cụng dõn trong một xó hội.

3. Căn cứ vào những quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, sửa đổi năm 2009 cho thấy: cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự được chia thành

năm trường hợp trong Phần chung (Điều 19, cỏc khoản 1, 2, 3 Điều 25 và

80, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 6 Điều 290 và khoản 3 Điều 314) theo tiờu chớ tớnh chất để phõn loại thành những trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự bắt buộc hay tựy nghi (lựa chọn). Tuy nhiờn, tương ứng như vậy, hiện nay trong Bộ luật hỡnh sự cỏc nước trờn thế giới hầu như chỉ quy định về chế định miễn hỡnh phạt (hoặc miễn giảm hỡnh phạt hay miễn trừ hỡnh phạt) cho người phạm tội nếu trường hợp của họ đỏp ứng đầy đủ những điều kiện do từng trường hợp tương ứng quy định. Trong khi đú, chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ cũn quy định trong Bộ luật hỡnh sự ở một số nước trờn thế giới với bản chất và hậu quả phỏp lý chưa thống nhất. Đặc biệt, một số nước lại quy định trong Luật chống tham nhũng của nước mỡnh và gắn với tội phạm cụ thể, đồng thời cú cỏc quy định tương ứng để bảo vệ người tố giỏc, tố cỏo hành vi tham nhũng bờn cạnh việc được miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

4. Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là một trong những căn cứ để đỡnh chỉ điều

tra hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn, thuộc thẩm quyền của cỏc Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn. Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu thực tiễn ỏp dụng chế định này trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) cho thấy, việc ỏp dụng chủ yếu được thực hiện trong giai đoạn điều tra, truy tố và do Cơ quan Điều tra và Viện Kiểm sỏt thực hiện, cũn trong giai đoạn xột xử, Tũa ỏn hầu như khụng ỏp dụng. Việc ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và sự thể hiện chỳng trong cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam cũn cho thấy cỏc cơ quan điều tra, truy tố, xột xử đó cú nhiều cố gắng trong việc thực hiện cỏc quy định này để ỏp dụng cho đỳng đắn và chớnh xỏc về căn cứ, thẩm quyền và thủ tục, hạn chế vi phạm phỏp luật, qua đú gúp phần tớch cực vào cuộc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, cũng như cụng tỏc giỏo dục, cải tạo người phạm tội. Thực hiện đầy đủ và đỳng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và thủ tục thực hiện trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự, trước hết là do cú sự phối hợp

chặt chẽ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan Điều tra với Viện kiểm sỏt hay Viện kiểm sỏt với Tũa ỏn) trờn cơ sở chức năng, thẩm quyền do phỏp luật quy định. Ngồi ra, do sự chỉ đạo của lónh đạo ngành cấp trờn đối với cụng tỏc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Đặc biệt, khi quyết định ỏp dụng đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội đều căn cứ vào những điều kiện theo quy định của phỏp luật để ỏp dụng cho chớnh xỏc. Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho thấy cũn gặp nhiều tồn tại, vướng mắc làm hạn chế cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, giỏo dục, cải tạo người phạm tội, cũng như chưa phõn húa thực sự tội phạm và cỏc trường hợp phạm tội lẫn người phạm tội để bảo đảm cụng bằng và đỳng phỏp luật [59, tr.272].

5. Túm lại, đề tài luận văn thạc sĩ luật học với tờn gọi “Miễn trỏch

nhiệm hỡnh sự theo luật hỡnh sự Việt Nam và thực tiễn ỏp dụng trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk” cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, qua đú, gúp

phần phục vụ trực tiếp việc sửa đổi, bổ sung các quy đi ̣nh của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Ngoài ra, với những kiến nghị cụ thể và đề xuất những giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng chế định này khụng chỉ cú vai trũ nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, mà cũn phục vụ yờu cầu giỏo dục, cải tạo người phạm tội, cũng như phõn húa cỏc trường hợp phạm tội, cỏc đối tượng phạm tội khỏc nhau được chớnh xỏc, cụng bằng và đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tiếng Việt

1. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hỡnh sự (2000), Tài liệu tập huấn chuyờn sõu về Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Nhà in Bộ Cụng an, Hà Nội.

2. Bộ Tư phỏp (2012), Bỏo cỏo đỏnh giỏ cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự

liờn quan đến người chưa thành niờn và thực tiễn thi hành, Nxb Tư phỏp,

Hà Nội.

3. Bộ Tư phỏp (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh

sự số 7724/ĐC-BSTBLHS (SĐ) ngày 24/9/2012 của Ban Soạn thảo Bộ luật hỡnh sự (sửa đổi), Hà Nội.

4. C. Mỏc - Ph. Ăngghen (1978), Toàn tập, Tập I, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 5. Lờ Cảm (2001), “Về cỏc dạng miễn trỏch nhiệm hỡnh sự được quy định tại

Điều 25 Bộ luật hỡnh sự năm 1999”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (1), tr.7. 6. Lờ Cảm (2001), Chương IV - Thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự,

miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong sỏch: Bỡnh luận khoa học năm 1999 (Tập I - Phần chung), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Lờ Cảm (2002), “Hệ thống phỏp luật hỡnh sự Tõy Ban Nha”, Tạp chớ

Nghiờn cứu Chõu Âu, (5), tr.51-52.

8. Lờ Cảm (2002), Chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong luật hỡnh sự Việt Nam. Trong sỏch: Nhà nước và phỏp luật Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

9. Lờ Văn Cảm (2005), Sỏch chuyờn khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hỡnh sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội.

10. Lờ Văn Cảm (chủ biờn) (2007), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam (Phần

11. Nguyễn Ngọc Chớ (1997), “Chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong luật hỡnh sự Việt Nam”, Tạp chớ Khoa học (KHXH), (4), tr.14.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

13. Trần Văn Độ (2001), Chương 5 - Trỏch nhiệm hỡnh sự, Trong sỏch: Giỏo

trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Phạm Hồng Hải (2001), “Về chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999”, Tạp chớ Dõn chủ và phỏp luật, (12). 15. Nguyễn Ngọc Hũa (2000), “Nguyờn tắc phõn húa trong Bộ luật hỡnh sự

năm 1999”, Tạp chớ Luật học, (2).

16. Nguyễn Ngọc Hũa (chủ biờn) (2001), Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Hũa (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Hũa, Lờ Thị Sơn (1999), Thuật ngữ luật hỡnh sự, Trong sỏch:

Từ điển giải thớch thuật ngữ luật học, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

19. Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1986), Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 về việc Hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.

20. Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1986), Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao “Hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự”; Nghị quyết số 01/HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về “Hướng dẫn bổ sung việc ỏp dụng một số quy

định của Bộ luật hỡnh sự”; Cụng văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999

của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao “Về việc giải đỏp bổ sung một số vấn đề về

ỏp dụng phỏp luật” và Bỏo cỏo rỳt kinh nghiệm việc đỡnh chỉ điều tra do

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 97 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)