Trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 49 - 50)

2.1. QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT

2.1.1. Trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Bộ luật hỡnh sự)

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là một trong những quy định cú ý nghĩa nhằm động viờn, khuyến khớch người phạm tội từ bỏ dứt khoỏt và vĩnh viễn ý định thực hiện tội phạm đến cựng của mỡnh, qua đú hạn chế những thiệt hại (hậu quả) nguy hiểm cú thể gõy ra cho cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ. Như vậy, căn cứ vào nội dung Điều 19 Bộ luật hỡnh sự, cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cú thể thấy những điều kiện để một người được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp đó nờu như sau:

Một là, việc chấm dứt thực hiện ý định hoặc hành vi phạm tội của

người phạm tội phải tự nguyện và dứt khoỏt, chứ khụng phải tạm thời dừng lại chốc lỏt để chờ cơ hội thuận lợi khỏc hay chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ tiếp tục phạm tội. Những trường hợp chủ thể dừng lại việc thực hiện tội phạm đến cựng do cỏc nguyờn nhõn khỏch quan khỏc (vớ dụ: do bị bắt buộc, do bị phỏt hiện hay gặp trở ngại khỏc...) đều khụng được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.

Hai là, việc chấm dứt thực hiện tội phạm phải và chỉ xảy ra trong

trường hợp tội phạm được thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, chứ khụng thể xảy ra ở giai đoạn phạm tội chưa đạt đó hồn thành hay giai đoạn tội phạm hồn thành.

Ba là, việc chấm dứt thực hiện tội phạm phải do chớnh bản thõn người

đú tự quyết định, mặc dự vào thời điểm thực tế quyết định chấm dứt việc thực hiện tội phạm, người phạm tội vẫn nhận thức được khả năng thực tế khỏch quan vẫn cho phộp tiếp tục thực hiện tội phạm. Do đú, nếu đỏp ứng đủ những điều kiện trờn, thỡ người này được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm,

nếu hành vi thực tế đó thực hiện cú đầy đủ yếu tố cấu thành của một tội khỏc, thỡ người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này.

Ngoài ra, trước đõy để hướng dẫn ỏp dụng thống nhất, ngày 19/04/1989, Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Nghị quyết số 01-89/NQ-HĐTP về “Hướng dẫn bổ sung việc ỏp dụng một số quy

định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985”, trong đú cú hướng dẫn cụ thể vấn đề tự

ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của những người đồng phạm khỏc là người xỳi giục, người tổ chức và người giỳp sức nhưng tinh thần chung là những người này phải cú những hành động tớch cực để ngăn chặn việc phạm tội và việc ỏp dụng miễn trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng là tựy thuộc vào sự đỏnh giỏ của cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền và tựy từng trường hợp cụ thể, cũng như căn cứ vào cỏc điều kiện khỏch quan khỏc nhau của vụ ỏn. Mặc dự vậy, đến nay vẫn chưa cú văn bản mới thay thế cho phự hợp với cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 49 - 50)