Sự tham gia của cỏc cơ quan, tổ chức và gia đỡnh người được

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 93 - 96)

3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ KHÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP

3.3.2. Sự tham gia của cỏc cơ quan, tổ chức và gia đỡnh người được

miễn trỏch nhiệm hỡnh sự để giỏm sỏt, quản lý và giỏo dục

Trong Bộ luật hỡnh sự, cỏc nhà làm luật Việt Nam mới chỉ quy định riờng trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội (khoản 2 Điều 69) là: “Giao người phạm tội cho gia đỡnh hoặc cơ

quan, tổ chức nơi người đú cư trỳ, cụng tỏc giỏm sỏt, giỏo dục”. Ngoài ra,

khoản 3 Điều 139 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 cũng đó quy định trong trường hợp được quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 25, thỡ Cơ quan Điều tra ra quyết định đỡnh chỉ điều tra vụ ỏn và cú thể chuyển giao hồ sơ cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Như vậy, trước đõy việc chuyển giao người

phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho gia đỡnh, cơ quan, tổ chức mới chỉ được ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội (khoản 2 Điều 69) là bắt buộc và đối với riờng hai trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại khoản 1 (do sự chuyển biến của tỡnh hỡnh) và khoản 2 (khi cú quyết định đại xỏ) Điều 25 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 là lựa chọn, song lại chưa ỏp dụng đối với những trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự khỏc, đú là trước đõy, nay khụng cũn quy định này nữa, nờn theo người viết biện phỏp này phải được khụi phục như kiến nghị trong phần trước, nờn ỏp dụng bắt buộc đối với trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho người chưa thành niờn và là lựa chọn đối với những trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự khỏc. Bởi lẽ, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là một biện phỏp phỏp lý cần sự tham gia rộng rói của quần chỳng nhõn dõn, của cỏc cơ quan, tổ chức và nhất là gia đỡnh người được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự để giỏm sỏt, giỏo dục, giỳp họ nhanh chúng hũa nhập cộng đồng, lao động, làm việc để trở thành người cú ớch cho xó hội, qua đú nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm [59, tr.263].

Ngoài ra, việc giao cho gia đỡnh, cơ quan hoặc tổ chức tương ứng giỏm sỏt và giỏo dục người phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là thể hiện sự vận du ̣ng đỳng đắn cỏc biện phỏp cưỡng chế của Nhà nước , sức mạnh tổng hợp của cỏc tổ chức quần chỳng, cũng như của gia đỡnh và chớnh quyền địa phương nhằm xúa bỏ những điều kiện, khả năng tiếp tục tỏi vi phạm hoặc phạm tội, làm cho họ chủ động tớch cực cải tạo trở thành người lao động lương thiện và cú ớch cho xó hội. Đồng thời, thụng qua đõy cũn phục vụ tốt cho cỏc hoạt động phũng ngừa tội phạm và cỏc hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc cơ quan chức năng.

Gia đỡnh là tế bào của xó hội, là nơi con người sinh sống, lớn lờn, phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh. Đối với người phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ gia đỡnh là tổ ấm, mụi trường thuận lợi cho họ tự tu

dưỡng và rốn luyện đạo đức, tỏi hũa nhập cuộc sống. Việc giao người phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho gia đỡnh họ giỏm sỏt, giỏo dục là điều kiện tốt để giỏo dục, cải tạo người phạm tội. Hoặc trường hợp giao cho cơ quan, tổ chức xó hội cũng là nơi mà người đú cú thể được học tập - lao động, học nghề và rốn luyện đạo đức, cho nờn việc giao cho cơ quan, tổ chức cú uy tớn nhận giỏm sỏt, giỏo dục người phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là hoàn toàn cần thiết để cơ quan, tổ chức đú giỳp đỡ và gỏnh vỏc việc giỏo dục - cải tạo, gúp phần xó hội húa việc giỏo dục và làm giảm gỏnh nặng cho cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Trong nội dung cải tạo, giỏo dục và giỏm sỏt người phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức cần phải cú những biện phỏp tớch cực tỏc động làm cho người được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự thấy được hành vi phạm tội của mỡnh trước đú, hậu quả tỏc hại mà mỡnh đó gõy ra cho gia đỡnh và cho xó hội, thấy được chớnh sỏch khoan hồng, độ lượng của Đảng và Nhà nước, sự quan tõm của gia đỡnh, cơ quan tổ chức đối với họ, để họ ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh trước gia đỡnh, trước chớnh quyền địa phương và trước xó hội, quờn đi quỏ khứ sai lầm, phấn đấu lao động và làm việc để trở thành người cú ớch cho gia đỡnh và cho xó hội. Như vậy, ngồi việc ghi nhận trong phỏp luật hỡnh sự thực định thỡ vấn đề ỏp dụng miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cũng chớnh là một trong những hỡnh thức xó hội húa giỏo dục để quần chỳng nhõn dõn, cơ quan tổ chức và gia đỡnh người bị kết ỏn tham gia vào việc cải tạo, giỏo dục người phạm tội. Cho nờn, ngoài ý nghĩa thực hiện chớnh sỏch phõn húa, nguyờn tắc nhõn đạo cũng như nguyờn tắc mọi hành vi phạm tội đều phải được xử lý nghiờm minh, kịp thời, thỡ việc càng cú nhiều căn cứ cho việc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự càng làm tăng thờm cỏc kờnh để qua đú nhõn dõn, xó hội và bất kỳ ai cũng cú thể tham gia vào việc giỏo dục, cải tạo người phạm tội - đõy cũng chớnh là yờu cầu của việc kết hợp cỏc biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự của Nhà nước với cỏc biện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 93 - 96)