Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 37 - 41)

1.3. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRấN

1.3.1. Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga

Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga được Đuma Quốc gia năm 1996, sửa đổi gần đõy nhất năm 2010 bằng Luật Liờn bang số 147 ngày 01/7/2010. Liờn quan đến chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, trong Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga đó quy định trong Bộ luật hỡnh sự này tại một chương riờng biệt (Chương 11) bao gồm ba điều luật tương ứng là ba trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự (bói bỏ trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự do sự chuyển biến của tỡnh hỡnh), cụ thể như sau [51, tr.106, 108]:

- Trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự do sự ăn năn hối cải (Điều 75) quy định:

1. Người lần đầu phạm tội ớt nghiờm trọng cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự nếu sau khi thực hiện hành vi phạm tội đó tự thỳ, tớch cực giỳp đỡ việc khỏm phỏ và điều tra tội phạm, bồi thường thiệt hại đó gõy ra hoặc bằng cỏch nào đú làm giảm thiểu thiệt hại của tội phạm và do hành vi thực sự ăn năn hối cải, hoặc đó khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa.

2. Người thực hiện loại tội phạm sẽ được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ trong cỏc trường hợp được quy định cụ thể tại cỏc điều luật tương ứng ở Phần riờng Bộ luật này [51, Điều 75].

- Trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự do đó hũa giải với người bị hại (Điều 76) quy định: “Người lần đầu phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc nghiờm trọng cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự nếu người phạm tội đó tiến hành hũa giải với người bị hại và đó đền bự thiệt hại cho người bị hại” [51, Điều 76].

- Trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự do đó hết thời hiệu (Điều 78) quy định:

1. Người phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu kể từ ngày phạm tội đó qua cỏc thời gian sau đõy:

a) Hai năm sau khi phạm tội ớt nghiờm trọng; b) Sỏu năm sau khi phạm tội nghiờm trọng; c) Mười năm sau khi phạm tội rất nghiờm trọng;

d) Mười lăm năm sau khi phạm tội đặc biệt nghiờm trọng. 2. Thời hiệu được tớnh từ ngày thực hiện tội phạm đến thời điểm bản ỏn của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật. Trong trường hợp thực hiện tội phạm mới thỡ cỏc thời hiệu đối với từng tội phạm được tớnh riờng.

3. Thời hiệu tạm dừng nếu người phạm tội trốn trỏnh điều tra hoặc xột xử. Trong trường hợp này thời hiệu được tớnh lại từ thời điểm người phạm tội bị bắt giữ hoặc ra đầu thỳ.

4. Vấn đề cú ỏp dụng thời hiệu hay khụng đối với người phạm tội cú hỡnh phạt tử hỡnh hoặc tự chung thõn do Tũa ỏn quyết định. Nếu Tũa ỏn thấy rằng khụng thể miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho người phạm tội vỡ hết thời hiệu, thỡ cũng khụng ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh hoặc tự chung thõn đối với họ.

5. Đối với những người phạm tội chống hũa bỡnh và nhõn loại được quy định tại cỏc Điều 353, 356, 357 và 358 Bộ luật này, thỡ khụng ỏp dụng thời hiệu [51, Điều 78].

Ngoài những trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự chung quy định trong Chương 11 Phần chung Bộ luật hỡnh sự, cũn cú hai trường hợp miễn

trỏch nhiệm hỡnh sự do đại xỏ (Điều 85) và cho người chưa thành niờn (Điều 90). Theo đú, đại xỏ do Đuma Quốc gia Liờn bang Nga tuyờn bố đối với riờng

một số người khụng xỏc định và bằng văn bản đại xỏ, những người phạm tội

cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Đõy là trường hợp miễn trỏch nhiệm

hỡnh sự mang tớnh chất lựa chọn, trong khi đú theo Bộ luật hỡnh sự Việt Nam đõy lại là một trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự mang tớnh bắt buộc

(khoản 3 Điều 25). Cũn trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho người chưa thành niờn được quy định tại điều luật với tờn gọi là “Áp dụng biện phỏp giỏo

dục bắt buộc” và điều kiện loại tội giống với Bộ luật hỡnh sự nước ta - ỏp

dụng người lần đầu phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng, cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu thấy rằng cú thể cải tạo được họ bằng cỏc biện phỏp giỏo dục bắt buộc, nhưng khụng cú điều kiện - họ phải được gia đỡnh, cơ quan hoặc tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục và cũn phải cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự nữa.

Như vậy, so với cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự quy định trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, thỡ về cơ bản cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự của hai nước là tương đối giống nhau. Tuy nhiờn, so với Bộ luật hỡnh sự của chỳng ta, trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga, cỏc nhà làm luật nước này cũn quy định thờm hai trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự khỏc, đú là: Do người phạm tội đó hũa giải với người bị hại (Điều 76) và do đó hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 78 Bộ luật hỡnh sự). Bờn cạnh đú, nếu Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định nếu một người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 19) thỡ họ được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm, trong khi đú, Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga coi trường hợp này người phạm tội khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (khoản 2 Điều 32) [51]. Về bản chất phỏp lý thỡ miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là hoàn toàn khỏc nhau nếu theo quan niệm của cỏc nhà làm luật Việt Nam, vỡ hành vi của người phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự thỏa món cỏc dấu hiệu của một cấu thành tội phạm

cụ thể trong Phần cỏc tội phạm, trong khi đú, người khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự lỳc này được hiểu là hành vi của người đú thiếu ớt nhất một trong cỏc đặc điểm cơ bản của tội phạm, nờn họ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, cú nghĩa họ khụng phạm tội nào đú được quy định trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự. Vỡ vậy, nếu đặt vấn đề truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người khụng cú nghĩa vụ (trỏch nhiệm) phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là khụng cụng bằng trước phỏp luật. Đặc biệt, về trường hợp hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, Bộ luật hỡnh sự nước ta (Điều 23) cũn chưa quy định rừ về hậu quả phỏp lý mà họ phải gỏnh chịu như thế nào sau khi được hưởng thời hiệu, trong khi đú, nước họ quy định đõy lại là trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự.

Đến Phần cỏc tội phạm, Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cũn quy định nhiều trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự khỏc nữa như: cho người bắt cúc người (Điều 127); cho người phạm tội khủng bố (Điều 202); cho người chiếm con tin (Điều 203); cho người tổ chức đơn vị vũ trang bất hợp phỏp (Điều 205); cho người sở hữu, tiờu thụ, bảo quản, chuyển giao hay mang trỏi phộp vũ khớ, đạn dược, chất nổ và thiết bị gõy chỏy nổ (Điều 219); cho người chế tạo vũ khớ trỏi phộp (Điều 220); cho người đưa hối lộ (Điều 286); cho người đưa ra lời khai, kết luận giỏm định hay dịch gian dối (Điều 301); v.v... [51, tr.400, 402, 416, 424].

Tương tự, so với những trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, thỡ trong Phần riờng của Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định tương đối nhiều trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những người phạm một số tội phạm cụ thể (trong đú cú

một trường hợp giống với phỏp luật hỡnh sự nước ta - Miễn trỏch nhiệm hỡnh

sự cho người phạm tội đưa hối lộ quy định tại đoạn 2 khoản 6 Điều 289). Tuy nhiờn, núi chung đối với tất cả những trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự

trong Phần riờng này, cỏc nhà làm luật Liờn bang Nga quy định phải cú một số điều kiện như: người phạm tội phải cú những hành động chứng tỏ sự thành khẩn, ăn năn, hối cải, kịp thời ngăn chặn khụng để cho tội phạm xảy ra hay người phạm tội tự nguyện giao nộp vũ khớ hoặc thụng bỏo cho cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền... [60, tr.299]. Bờn cạnh đú, một số trường hợp hành vi của họ phải khụng cấu thành tội phạm khỏc, nếu trường hợp hành vi của họ cấu thành tội phạm khỏc thỡ họ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội mà hành vi đú thỏa món cấu thành tội phạm đú trờn những cơ sở chung mà phỏp luật của Nhà nước đó quy định. Mặt khỏc, trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự nước ta cú một trường hợp là miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cú tớnh chất bắt buộc (khoản 3 Điều 80) và ba trường hợp cú tớnh chất lựa chọn (khoản 6 Điều 289, khoản 6 Điều 290 và khoản 3 Điều 314), trong khi đú, về cơ bản chỉ bao gồm cỏc dạng miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cú tớnh chất bắt buộc của Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Trang 37 - 41)