4 Đại suy thoỏi (Great Depression) là giai đoạn suy thoỏi từ khi thị trường chứng khoỏn sụp đổ vào ngày 29/10/1929 đến khi Chiến tranh Thế giới lần thứ hai nổ ra (1939) Lỳc
1.2.1.4. Giai đoạn từ năm 1945 đến nay: Ổn định, toàn diện hoỏ và hiện đạ
Chiến tranh Thế giới lần thứ hai kết thỳc đó đưa nước Mỹ lờn vị trớ cường quốc hàng đầu thế giới. Chế độ tổng thống Mỹ được dịp bành trướng mụ hỡnh khuụn mẫu của mỡnh ra khắp cỏc chõu lục. Quyền lực tổng thống Mỹ cũng được mở rộng và khẳng định ưu thế trong lĩnh vực đối ngoại.
Tuy vậy, nhỡn chung, tốc độ phỏt triển chế độ tổng thống Mỹ giai đoạn này cú phần chững lại với xu hướng ổn định và toàn diện hoỏ. Trong nước, nền kinh tế năng động, cơ cấu chớnh trị - phỏp lý phức tạp và sự can thiệp
mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoa học - kỹ thuật - cụng nghệ đó làm thay đổi nhiều giỏ trị cổ truyền của chế độ tổng thống, đặt nú vào trạng thỏi phỏt triển vừa linh hoạt lại vừa thận trọng. Ngoài nước, mặc dự Tổng thống Mỹ trở thành nhõn vật cú uy lực bậc nhất thế giới và mụ hỡnh nguyờn thủ quốc gia kiểu Mỹ đó phổ biến rộng rói, chế độ tổng thống Mỹ bắt đầu phải vất vả cạnh tranh ảnh hưởng với hàng loạt mụ hỡnh nguyờn thủ quốc gia khỏc - khụng kộm phần ưu việt - mới xuất hiện khắp nơi.
Phương thức thiết lập tiếp tục được hoàn thiện và cỏc điều khoản sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp ban hành trong giai đoạn này đều ớt nhiều nhằm mục đớch ấy. Điều bổ sung thứ XXII (năm 1951) giới hạn mức tối đa 2 nhiệm kỳ đối với những ai giữ chức Tổng thống. Điều bổ sung thứ XXIII (năm 1961) cho phộp cụng dõn Thủ đụ Washington được tham gia bầu cử ra Tổng thống, Phú Tổng thống. Điều bổ sung thứ XXIV (năm 1964) cấm việc coi đúng thuế thõn hoặc cỏc loại thuế khỏc của cụng dõn như một điều kiện để được đi bỏ phiếu. Điều bổ sung thứ XXV (năm 1967) quy định rừ những trường hợp Phú Tổng thống trở thành Tổng thống và việc lập Phú Tổng thống mới nếu chức vị này bị khuyết. Điều bổ sung thứ XXVI (1971) hạ mức tuổi được quyền bầu cử của cụng dõn Mỹ xuống cũn 18. Với cỏc điều bổ sung thứ XXIII, XXIV, XXVI, phạm vi đối tượng bầu cử tổng thống đó được mở rộng tối đa, nhưng thực tế tỷ lệ người đi bầu so với người cú quyền bầu tổng thống vẫn cũn thấp. Những yếu tố nhõn thõn (tuổi tỏc, nghề nghiệp, học vấn ....) của 11 Tổng thống giai đoạn này đều rất khỏc nhau và khỏc xa những Tổng thống trước kia, chứng tỏ cử tri Mỹ thời hiện đại đó dễ dói hoỏ nhiều tiờu chuẩn cần cú của ứng cử viờn tổng thống; họ chỉ tập trung vào một số tiờu chuẩn thiết thực nhất - chẳng hạn như khả năng lónh đạo, điều hành của ứng cử viờn.
Tương ứng sự gia tăng nhu cầu phức tạp của việc quản lý nhà nước, quyền hành tổng thống khụng ngừng lớn mạnh một cỏch tự nhiờn, ngấm ngầm và người ta chỉ chợt nhận rừ điều đú vào năm 1974 - khi Tổng thống (1969 - 1974) Richard M. Nixon (1913 - 1998) phải từ chức do dớnh lớu vào
vụ Watergate5. Bộ mỏy giỳp việc cũng phỡnh to, nắm giữ vai trũ ngày càng quan trọng nhưng cú phần quan liờu. Chế độ quyền lợi quy định rừ ràng và bảo đảm chắc chắn hơn đó đưa Tổng thống trở thành nhõn vật được hưởng đặc quyền ưu đói lớn nhất nước Mỹ (trừ phương diện kinh tế). Quốc hội và Toà ỏn Tối cao dần lấy lại được ưu thế của mỡnh trong quan hệ với Tổng thống, dự vẫn bị lộp vế trước sức nặng của quyền hành phỏp. Mối liờn kết giữa Tổng thống với cỏc đảng chớnh trị giảm hẳn tớnh cực đoan khi Tổng thống ngày càng thoả hiệp, hợp tỏc tốt đẹp hơn với những phe phỏi đối lập, ngày càng ớt đảng viờn thuần tuý ủng hộ Tổng thống đảng mỡnh và ngày càng cú nhiều ứng cử viờn tổng thống độc lập (khụng thuộc bất cứ đảng phỏi nào)... Tuy tồn tại ổn định, vững chắc và giải quyết khỏ hiệu quả những vấn đề gay cấn của xó hội hiện đại, chế độ tổng thống Mỹ bắt đầu phải đối phú với hàng loạt trào lưu phủ nhận khả năng hợp thời của nú, đũi phải cú những thay đổi, cải cỏch cơ bản và xu hướng này chắc chắn tiếp tục mạnh lờn trong tương lai.