L. B Johson là T ổng thống Mỹ giành được tỷ lệ phiếu bầu của cụng dõn cao nh ất (khoảng 61,1% tổng số phiếu những người đi bầu) trong kỳ bầu cử năm 1964.
14 Học thuyết Biệt lập lành ững luận thuyết của Tổng thống Monroe trong bản thụng đ iệp về Tỡnh hỡnh liờn bang năm 1823, rằng chõu Mỹ khụng cũn là địa bàn của chếđộ thự c dõn
và những hành động hiếu chiến của cỏc cường quốc chõu Âu. Đổi lại, nước Mỹ hứa sẽ
khụng "can thiệp vào cụng việc nội bộ" của chõu Âu. Thực tế, học thuyết này được xõy dựng chủ yếu bởi Ngoại trưởng dưới thời Tổng thống Monroe - ụng John Quincy Adams (người sau này trở thành Tổng thống kế nhiệm Monroe). Học thuyết Monroe được sử
dụng nhiều trong chớnh trị, ngoại giao và ngụn luận cho đến trước những năm 1920. Tuy nhiờn, sau đú, ảnh hưởng của nú ngày càng suy giảm cựng với sự gia tăng "can thiệp" sõu
thống T. Roosevelt15, phương thức trấn ỏp Đỏnh đũn phủ đầu 2002 của Tổng thống G. W. Bush16
...). Như vậy, khụng chỉ cũn qua phương tiện thụng tin hay dư luận cụng chỳng, Tổng thống Mỹ đó thực sự trở thành nhõn vật hàng đầu thế giới.
2.3. QUYỀN HẠN CỦA TỔNG THỐNG MỸ
Quyền hạn là quyền được xỏc định về nội dung, phạm vi, mức độ. Quyền hạn tổng thống Mỹ cũng chớnh là nghĩa vụ, trỏch nhiệm17
của chức vị này và được coi như yếu tố quan trọng nhất cấu thành nờn địa vị, chức năng, quyền lực, vai trũ, ảnh hưởng của Tổng thống Mỹ. Nhiều học giả, nhà nghiờn cứu và chớnh trị gia thường phõn chia quyền hạn tổng thống Mỹ làm 2 phương diện đối lập: quyền hạn đối nội - quyền hạn đối ngoại; quyền hạn phỏp lý - quyền hạn thực tế; quyền hạn thụng dụng - quyền hạn hy hữu; quyền hạn biểu hiện - quyền hạn tiềm năng... Sự phõn chia đú tuy khắc hoạ được tớnh đặc trưng của quyền hạn, nhưng lại khụng đầy đủ, khụng phản ỏnh được tổng thể vỡ thiếu những phương diện đa chiều và trung gian. Vỡ vậy, nếu nhỡn nhận từ
15 Chiến lược ngoại giao Cõy gậy lớn là chớnh sỏch đối ngoại của Tổng thống Th. Roosevelt hỡnh thành từ năm 1904, cú nguồn gốc ở cõu ngạn ngữ: "Hóy ăn núi mềm mỏng