Tổ chức chớnh quyền bang

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 60 - 62)

9 John Adams (1735-1826), Phú Tổng thống Mỹ đầu tiờn, đó viết trong bức thư gửi cho vợ

2.1.3. Tổ chức chớnh quyền bang

Mỗi bang (state) đều cú chủ quyền rộng rói trong phạm vi lónh thổ của mỡnh, thậm chớ giữ độc quyền đối với nhiều lĩnh vực (giỏo dục, hụn nhõn gia đỡnh, thương mại nội bang...) và chia sẻ quyền lực cựng liờn bang đối với một số lĩnh vực khỏc (chẳng hạn tài chớnh). Cỏc bang đều thiết lập chớnh quyền cộng hoà, ban hành hiến phỏp và phỏp luật riờng - nhưng phải phự hợp với Hiến phỏp và phỏp luật liờn bang. Hiện nay, thuyết “Tam quyền phõn lập” được chớnh thức đề cập trong hiến phỏp của 40 bang và thực tế tổ chức quyền lực nhỡn chung cũng theo 3 ngạch chớnh (lập- hành- tư phỏp); tuy nhiờn do đặc thự bang, quyền lực nhiều khi cũn được phõn bổ cho một số cơ quan (sở, cục, vụ, uỷ ban...) độc lập, hỗn hợp hoặc trung gian khỏc. Bộ mỏy chớnh quyền mỗi bang thường gồm 3 (hệ) cơ quan chủ yếu sau:

2.1.3.1. Thống đốc

Hiến phỏp ban đầu của hầu hết cỏc bang đều quy định cơ quan hành phỏp phụ thuộc cơ quan lập phỏp. Thống đốc (governor) cũng như cỏc quan chức hành chớnh bang do cơ quan lập phỏp bang lựa chọn, bầu, bổ nhiệm; và tổ chức, hoạt động của cơ quan hành phỏp cũng do cơ quan lập phỏp chỉ đạo.

Nhưng về sau, những quy định trờn dần được bói bỏ. Cơ quan hành phỏp độc lập với cơ quan lập phỏp. Thống đốc do dõn chỳng bầu lờn; đứng đầu là nắm giữ quyền hành phỏp của bang. Vai trũ, trỏch nhiệm của một thống đốc nhiều lỳc giống vai trũ, trỏch nhiệm của một Tổng thống Mỹ nhưng với phạm vi nhỏ hơn - thống đốc chỉ cú thẩm quyền trong phạm vi hiến phỏp bang quy định. Nhiệm kỳ thống đốc thường là 4 năm, trừ 4 bang cú nhiệm kỳ thống đốc chỉ 2 năm là Arkansas, New Hampshire, Rhode Island và Vermont. Trừ North Carolina, thống đốc cỏc bang đều cú quyền phủ quyết - ở những mức độ khỏc nhau (đặc biệt, thống đốc bang Washington và South Carolina cú quyền phủ quyết tuyệt đối). Tuy nhiờn, địa vị, quyền lực của cỏc thống đốc thay đổi theo từng bang. Những thống đốc yếu cú đặc trưng là nhiệm kỳ ngắn, hoạt động kộm hiệu quả, phải chia sẻ chức năng với một số nhõn vật khỏc (phú thống đốc, bộ trưởng tài chớnh, bộ trưởng tư phỏp bang...), bị hạn chế quyền hành trong việc hoạch định ngõn sỏch và bổ nhiệm cụng chức. Ngược lại, những thống đốc mạnh cú đặc trưng là nhiệm kỳ dài và khả năng được tỏi bầu cao, ớt phải chia sẻ quyền lực, khỏ tự do trong việc định đoạt vấn đề bổ nhiệm và chương trỡnh ngõn sỏch... Quyền lực phi chớnh thức của thống đốc - với vai trũ là người vận động hành lang cho những sỏng kiến của mỡnh, hoặc là người đứng đầu tổ chức đảng - cũn hữu dụng hơn so với chức vị chớnh thức.

Phú thống đốc (lieutenant governor) là viờn chức dõn cử của bang, người sẽ thế chõn thống đốc nếu thống đốc khụng hoàn thành nhiệm kỳ của mỡnh. Chức phú thống đốc của chớnh quyền bang tương tự chức Phú Tổng thống Mỹ, nhưng điểm khỏc lớn nhất là phú thống đốc được bầu độc lập nờn cú thể khụng cựng đảng phỏi với thống đốc. Điều này cú thể gõy ra chia rẽ đỏng kể nếu hai người nắm giữ hai chức vụ này đối khỏng về mặt chớnh trị - đặc biệt là trong

trường hợp phú thống đốc cú một số quyền của thống đốc nếu thống đốc vắng mặt tại bang, như ở bang California chẳng hạn. Cú 7 bang khụng tồn tại phú thống đốc là Arizona, Maine, New Hampshire, New Jersey, Oregon, West Virginia và Wyoming; trong đú 4 bang quy định chủ tịch thượng viện bang cú thể thay thế thống đốc, 3 bang kia thỡ bộ trưởng ngoại giao bang sẽ thay thế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)