L. B Johson là T ổng thống Mỹ giành được tỷ lệ phiếu bầu của cụng dõn cao nh ất (khoảng 61,1% tổng số phiếu những người đi bầu) trong kỳ bầu cử năm 1964.
24 Vớ dụ bỏc bỏ tiờu bi ểu nhất là đối với Hiệp ước Versailles Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất kết thỳc, Tổng thống Wilson đại diện cho nước Mỹ ký bản Hiệp ước Versailles
2.3.7.2. Đặc quyền hành phỏp
Đặc quyền hành phỏp (executive privilege) là yờu cầu của Tổng thống mà theo đú, bộ phận hành phỏp cú thể khụng cung cấp thụng tin cho Quốc hội, cỏc uỷ ban của Quốc hội, cỏc toà ỏn... để đảm bảo sự bớ mật thụng tin trong nội bộ ngành hành phỏp hoặc để đảm bảo lợi ớch quốc gia. Như vậy, đặc quyền hành phỏp là quyền bảo mật thụng tin dành riờng cho Tổng thống cựng
bộ mỏy hành phỏp giỳp việc và quyền này được bảo vệ, khụng hề bị kiểm soỏt bởi hệ thống cơ quan lập phỏp, tư phỏp hay bởi bất cứ tổ chức, cỏ nhõn nào. Dự Hiến phỏp Mỹ khụng quy định rừ rằng người đứng đầu hành phỏp cú đặc quyền khụng phải cung cấp thụng tin cho Quốc hội, song ngay từ buổi ban sơ của nền cộng hoà, cỏc Tổng thống đó yờu cầu được cú quyền này. Chẳng hạn, Tổng thống Washington đó khụng cung cấp cho Hạ viện những giấy tờ và văn kiện liờn quan đến Hiệp ước Jay vỡ theo ụng, Hạ viện khụng cú vai trũ hợp hiến trong quỏ trỡnh xõy dựng điều ước. Đặc quyền hành phỏp nhỡn chung đó được tạo lập, ỏp dụng thuận lợi, suụn sẻ cho tới năm 1974 - khi Tổng thống Nixon tỡm cỏch sử dụng đặc quyền này để duy trỡ quyền miễn trừ xột xử mỡnh do liờn quan đến vụ Watergate. Năm đú, Toà ỏn Tối cao đó giới hạn đặc quyền hành phỏp, cho rằng trong một vụ ỏn hỡnh sự trước một toà ỏn, một nhu cầu cụ thể về bằng chứng cú vị trớ cao hơn một yờu cầu chung chung về quyền ưu đói khụng liờn quan đến quốc phũng hay ngoại giao. Toà cho phộp cú cỏc đặc quyền hành phỏp hạn chế trong những lĩnh vực quõn sự, ngoại giao, an ninh và nơi mà tớnh bảo mật liờn quan đến khả năng tiến hành những uỷ thỏc theo Hiến phỏp của Tổng thống.