Lựa chọn cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 102 - 106)

V ềm ặt quy định kỹ thuật, theo Đạo luật Quỹ vận động tranh cử tổng thống (ban hành năm 1971) thỡ đảng thứ ba là một chớnh đảng thiểu số mà "ứng viờn của nú vào chức v ụ

3.2.1. Lựa chọn cơ sở

Tựy từng bang và từng đảng, giai đoạn lựa chọn cơ sở diễn ra dưới hai hỡnh thức:

Hỡnh thức thứ nhất là họp riờng và hội nghị bang (caucus). Biện phỏp họp riờng (họp kớn) khỏ thịnh hành trong đầu thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, theo đú ban lónh đạo đảng cỏc cấp tổ chức những cuộc họp kớn để giới thiệu ứng viờn tổng thống hoặc xỏc định mức độ ủng hộ đối với cỏc thành viờn đảng mỡnh đó tuyờn bố ra ứng cử tổng thống. Trong 12 năm đầu khi Nhà nước Mỹ mới thiết lập, khụng cú ứng viờn tổng thống nào được đề cử để đọ sức trong cuộc bầu cử. Cỏc đại cử tri - được dõn chỳng hoặc nghị sĩ bang bầu

chọn - sẽ đi bầu Tổng thống như Hiến phỏp quy định. Ai giành được hơn 50% số phiếu đại cử tri sẽ đắc cử Tổng thống và người đạt số phiếu thứ nhỡ sẽ trở thành Phú Tổng thống. Đú là cỏch thức mà cỏc Tổng thống Washington và J.Adams được bầu. Sự đề cử ứng viờn tổng thống chỉ hỡnh thành khi cỏc đảng phỏi chớnh trị xuất hiện và phỏt triển. Ban đầu, cỏc chớnh đảng thường gồm đa số là những chớnh trị gia và họ khai sinh một biện phỏp đề cử thụng qua tiến trỡnh họp riờng. Cuộc họp riờng đầu tiờn được tổ chức vào thỏng 2/1804 - hơn 100 nghị sĩ thuộc Đảng Cộng hoà dõn chủ họp tại Thủ đụ Washington, chọn Jefferson làm ứng viờn tổng thống và George Clinton làm ứng viờn phú tổng thống đảng mỡnh. Chế độ họp riờng này nhanh chúng lớn mạnh, được cả đảng Liờn bang và cỏc chớnh đảng khỏc sử dụng. Nhưng đến năm 1824, hệ thống họp riờng bắt đầu đổ vỡ khi hầu hết nghị sĩ Quốc hội thuộc Đảng Cộng hoà dõn chủ khụng tham dự họp, số ớt nghị sĩ cũn lại họp và đề cử ứng viờn William Harris Crawford nhưng ứng viờn này đó thất cử trong kỳ bầu cử tổng thống ngay sau đú. Từ năm 1828, những phiờn họp riờng khụng cũn được tổ chức. Song đến cuối thế kỷ XIX, chế độ họp riờng lại được phục hồi và khỏ phỏt triển trong nửa đầu thế kỷ XX. Thường thỡ bang Iowa luụn là bang tổ chức cỏc phiờn họp riờng sớm nhất trong năm bầu cử tổng thống.

Từ giữa thế kỷ XX, biện phỏp họp riờng biến thỏi dần thành cỏc hội nghị bang với nhiều cấp, từ nhỏ đến lớn, cụng khai hơn, thành phần tham gia rộng rói hơn, mục đớch là chọn ra những đại biểu đi dự đại hội đảng toàn quốc (mỗi đại biểu ủng hộ một ứng viờn tổng thống nhất định).

Những người ủng hộ hỡnh thức họp riờng và hội nghị bang cho rằng đõy là cuộc kiểm nghiệm tốt đối với khả năng điều hành cuộc vận động tranh cử của cỏc ứng viờn, rằng bản thõn những cuộc tranh luận trong nội bộ một đảng là rất tốt, và rằng mọi đảng viờn nờn sẵn sàng dành thời gian tham gia vào những phiờn họp riờng và hội nghị bang. Cũn những người phản đối thỡ lại cho là họp riờng và hội nghị bang cú xu hướng bị chi phối bởi những người mang tư tưởng thành kiến mạnh mẽ, rằng những người cú mặt trong

cuộc họp khụng đại diện hết cho toàn bộ đảng, và rằng cỏc ứng viờn đại biểu khụng thực sự xứng đỏng lại cú thể được chỉ định. Nhỡn chung, hỡnh thức này bị coi là khụng chớnh xỏc, kộm dõn chủ bởi khụng huy động được nhiều đảng viờn tham gia và sự lựa chọn chịu ảnh hưởng của những người cú thế lực trong đảng. Chớnh vỡ vậy, nú ngày càng thu hẹp: tới năm 1992, đảng Dõn chủ chỉ cũn ỏp dụng ở 17 bang và đảng Cộng hoà ở 14 bang.

Hỡnh thức thứ hai là bầu cử sơ bộ (primary), theo đú tất cả cỏc đảng viờn mỗi đảng được quyền tham gia bầu cử những đại biểu đi dự đại hội đảng toàn quốc (mỗi đại biểu ủng hộ một ứng viờn tổng thống nhất định). Dõn chủ và chớnh xỏc hơn nờn dự mới hỡnh thành từ những năm đầu thế kỷ XX, hỡnh thức này phỏt triển rất nhanh: năm 1904 mới cú ở 2 bang (Florida và Wisconsin), năm 1936 đó ở 10 bang, năm 1968 ở 16 bang, năm 1992 đó lờn tới 36 trong tổng số 50 bang (tức là chiếm 72% số bang).

Từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai (1939-1945), bầu cử sơ bộ trở thành cơ sở quan trọng để đỏnh giỏ và lượng định khả năng tiến sõu vào vũng trong của ứng viờn tổng thống. Thất bại tại vũng bầu cử sơ bộ dễ dẫn đến việc khụng được đề cử làm ứng viờn tổng thống trong đại hội đảng toàn quốc. Tuy nhiờn, chiến thắng tại vũng bầu cử sơ bộ cũng chưa chắc giành được sự đề cử thực sự. Chẳng hạn, năm 1968, Thượng Nghị sĩ Eugene J. McCathy (bang Minnesota) và Thượng Nghị sĩ Robert F. Kennedy (bang New York) đó thắng tại rất nhiều cuộc bầu cử sơ bộ ở cỏc bang, nhưng cuối cựng vẫn khụng được chọn làm ứng viờn tổng thống của đảng Dõn chủ (thay vào đú là Phú Tổng thống Hubert Humphrey - người khụng tham gia bất kỳ cuộc bầu cử sơ bộ nào nhưng lại được hậu thuẫn bởi nhiều thủ lĩnh đảng tại cỏc bang lớn).

Vũng bầu cử sơ bộ thường kộo dài từ thỏng 1 đến thỏng 6 trong năm bầu cử, với ba chặng cơ bản. Chặng thứ nhất trong thỏng 1 và 2, một số bang tiến hành bầu cử sơ bộ, mở màn là bang New Hampshire. Những thập niờn gần đõy, chặng thứ nhất khỏ quan trọng vỡ rất nhiều ứng viờn tổng thống (nhất

là thuộc đảng Cộng hoà) đó chấm dứt hy vọng trở thành Tổng thống sau khi thất bại ở chặng này.

Chặng thứ hai diễn ra vào thỏng 3. Từ năm 1988, cỏc bang trong cựng một khu vực thường tổ chức bầu cử sơ bộ đồng loạt vào ngày thứ Ba đầu tiờn của thỏng 3 (ngày đú được gọi là "ngày thứ Ba trọng đại" - The Super Tuesday) nhằm tăng cường ảnh hưởng của bang mỡnh, đỡ phiền phức cho cử tri, làm giảm bớt tầm quan trọng của cỏc phiờn họp riờng kiểu bang Iowa và bầu cử sơ bộ kiểu bang New Hampshire trước đú, đồng thời để bắt buộc cỏc ứng viờn sớm đối diện với một cử tri đoàn rộng lớn hơn. Đõy là chặng quan trọng nhất bởi cú đa số cỏc bang tham gia. Chớnh vỡ vậy, qua chặng này, trong mỗi đảng, nhiều khi thấy cú ứng viờn đó chắc chắn được đề cử thực sự làm ứng viờn tổng thống (trong đại hội đảng toàn quốc sẽ tổ chức 4-5 thỏng sau đú), do ứng viờn này được tổng số đại biểu đảng ủng hộ vượt xa cỏc ứng viờn khỏc.

Chặng thứ ba diễn ra trong cỏc thỏng 4, 5, 6 với một số bang cũn lại. Chặng này cũng mang ý nghĩa quyết định nếu cỏc bang đú là cỏc bang lớn hoặc qua hai chặng trờn, cỏc ứng viờn đang thu được sự ủng hộ ngang ngửa. Chẳng hạn, trong vũng bầu cử sơ bộ năm 2008 của đảng Dõn chủ, khi hết chặng thứ hai, số phiếu ủng hộ đối với ứng viờn Barack Obama và Hillary Clinton gần như bằng nhau. Phải tới hết vài bang cuối cựng của chặng thứ ba (vào cuối thỏng 5 đầu thỏng 6/2008), Obama mới bứt lờn được để cuối thỏng 8/2008 được chớnh thức đề cử làm ứng viờn tổng thống trong đại hội đảng toàn quốc.

Đối với mỗi đảng, kết quả của giai đoạn lựa chọn cơ sở là cỏc bang bầu chọn được phỏi đoàn đại biểu thay mặt cho bang mỡnh đi dự đại hội toàn quốc đảng đú. Thời kỳ đầu, số đại biểu trong mỗi phỏi đoàn bang được căn cứ tựy thuộc vào dõn số bang (bang đụng dõn được cử nhiều đại biểu hơn bang ớt dõn). Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cả đảng Cộng hoà lẫn đảng Dõn chủ chỉ bầu chọn khoảng xấp xỉ 1.000 đại biểu. Từ năm 1916, đảng Cộng hoà

đưa ra điều lệ cử đại biểu tham gia đại hội toàn quốc khụng theo tỷ lệ dõn số bang nữa mà theo tỷ lệ phiếu bầu tổng thống mà bang đú dành cho ứng viờn của đảng Cộng hoà trong cỏc kỳ bầu cử trước. Từ năm 1944, đảng Dõn chủ cũng dành ưu tiờn cho những bang ủng hộ mỡnh nhiều nhất trong kỳ bầu cử trước. Trong mấy thập niờn gần đõy, ở cả hai đảng, số đại biểu trong mỗi phỏi đoàn bang đều được phõn bổ tỷ lệ thuận với dõn số bang và với cụng lao, sự ủng hộ mà bang ấy dành cho đảng; tổng số đại biểu của đảng Dõn chủ thường trờn 4.000 người, nhiều khoảng gấp đội tổng số đại biểu đảng Cộng hoà (vớ dụ, trong đại hội toàn quốc năm 1992, đảng Dõn chủ cú 4313 đại biểu bang, cũn đảng Cộng hoà cú 2206; năm 2008, Dõn chủ cú 4234 và Cộng hoà là 2380). Quy trỡnh lựa chọn cơ sở của đảng Dõn chủ chặt chẽ hơn đảng Cộng hoà và yờu cầu lượng đại biểu nam nữ phải ngang nhau.

Trước những năm 1970, sau giai đoạn lựa chọn cơ sở thỡ mọi đại biểu đến dự đại hội toàn quốc mỗi đảng đều bị ràng buộc phải bỏ phiếu cho ai. Nhưng từ thập niờn 1970, đảng Dõn chủ thường bổ nhiệm khoảng 15-20% số lượng đại biểu làm cỏc "siờu đại biểu" (super delegates) - những người khụng phải chịu sự ràng buộc đú và được bỏ phiếu "tự do". Đối tượng được bổ nhiệm là những người cú cụng lớn với đảng, đương kim quan chức đảng và quan chức nhà nước, cựu quan chức đảng và quan chức nhà nước. Mục đớch của việc bổ nhiệm này là để những người cú vai trũ, ảnh hưởng trong đảng cú quyền tự do và tự quyết hơn khi lựa chọn ứng viờn. Đảng Cộng hoà cũng học theo cỏch đú và cỏc thành viờn trong Uỷ ban Quốc gia (Uỷ ban Trung ương) đương nhiờn là siờu đại biểu - "tự động bổ nhiệm" (chẳng hạn, năm 2008, Cộng hoà cú 586 siờu đại biểu, trong đú 123 người chớnh là thành viờn của Uỷ ban Quốc gia đảng này).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)