T ổng thống Mỹ (1825-1829) John Quincy Adams (1767-1848) được coi là nhà hoạch định chiến lược ngoại giao và nhà thương lượng lỗi lạc nhất trong kỷ nguyờn trước Nội chiế n
2.1.1. Thuyết “tam quyền phõn lập”, Hiến phỏp và cỏc nguyờn tắc tổ chức, phõn chia quyền lực của Nhà nƣớc Mỹ
chức, phõn chia quyền lực của Nhà nƣớc Mỹ
Thuyết “Tam quyền phõn lập” được lấy làm nền tảng tư tưởng cho phương thức tổ chức và sự phõn bố quyền lực chớnh trị trong Nhà nước Mỹ. Học thuyết này ra đời từ cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII ở Tõy Âu, được khởi xướng bởi một nhúm nhà triết học – tư tưởng tiến bộ mà đại diện tiờu biểu nhất là Charles Montesquieus (1689-1775). Thuyết “Tam quyền phõn lập” cho rằng, nếu quyền lực nhà nước tập trung vào một cơ quan (dự cơ quan đú là một người hay một tập thể - kể cả tập thể do dõn bầu ra) thỡ sẽ dễ dẫn đến lạm quyền. Để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục nguy cơ lạm quyền ấy, nhà nước phải thực sự cai quản bằng phỏp luật và quyền lực nhà nước phải được phõn chia hợp lý thành quyền lập phỏp (làm ra luật - dự thảo, xõy dựng, thụng qua, ban hành cỏc đạo luật), quyền hành phỏp (thực hiện, thi hành phỏp luật), quyền tư phỏp (bảo vệ phỏp luật - bao gồm giải thớch, giỏm sỏt việc thực thi và xột xử cỏc vi phạm phỏp luật). Ba quyền này tồn tại độc lập, chế ngự lẫn nhau, mỗi quyền do một hệ thống cơ quan riờng biệt nắm giữ.
Nhen nhúm ở Anh, trưởng thành ở Phỏp, song thuyết “Tam quyền phõn lập” lại được tiếp thu trung thành và ỏp dụng hiệu quả lần đầu tiờn tại Mỹ.
Hiến phỏp Mỹ (gồm 7 điều, thụng qua ngày 17/9/1787, bởi Hội nghị Lập hiến và chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 21/6/1788) được coi là hiện thõn của học thuyết này. Mặc dự khụng hề dựng tới từ “phõn quyền” hay “tam quyền phõn lập”, nhưng cơ cấu tớnh chất, nội dung cỏc điều khoản Hiến phỏp đó thể hiện rừ rệt, đầy đủ tinh thần của những thuật ngữ ấy. Ba điều đầu tiờn là quan trọng nhất, quy định phương thức tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước theo cơ chế tam quyền phõn lập. Điều I núi về quyền lập phỏp, Điều II- hành phỏp, Điều III- tư phỏp. Bốn điều tiếp theo quy định cỏc vấn đề: quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn, mối quan hệ giữa bang với liờn bang, sự bảo đảm hỡnh thức chớnh thể cộng hoà và an ninh trật tự cho mỗi bang, tầm quan trọng đặc biệt và thủ tục sửa đổi Hiến phỏp...Từ năm 1791 đến 1992, Nhà nước Mỹ đó ban hành thờm 27 điều sửa đổi bổ sung (amendments) nhằm hoàn thiện Hiến phỏp, khiến cho nú hợp thời hơn. Những điều sửa đổi bổ sung đú chỉ chỉnh lý, bổ sung chứ khụng làm thay đổi bản chất, nội dung chủ yếu và giỏ trị tối cao của Hiến phỏp nguyờn thuỷ 1787.
Trờn nền tảng vững chắc về tư tưởng (thuyết “Tam quyền phõn lập”) và về phỏp lý (Hiến phỏp), hàng loạt nguyờn tắc chủ đạo được tạo dựng và quỏn triệt trong suốt quỏ trỡnh tổ chức, thực hiện quyền lực của Nhà nước Mỹ. Năm nguyờn tắc bao trựm nhất là: