Phương thức trấn ỏp Đ ỏnh đ ũn phủ đầu là học thuyết được Tổng thống G W.Bush khởi xướng trong tuyờn bố ngày 1/6/2002 tại Học viện Quõn sự Hoa Kỳ (Học viện West Point):

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 72 - 74)

L. B Johson là T ổng thống Mỹ giành được tỷ lệ phiếu bầu của cụng dõn cao nh ất (khoảng 61,1% tổng số phiếu những người đi bầu) trong kỳ bầu cử năm 1964.

16 Phương thức trấn ỏp Đ ỏnh đ ũn phủ đầu là học thuyết được Tổng thống G W.Bush khởi xướng trong tuyờn bố ngày 1/6/2002 tại Học viện Quõn sự Hoa Kỳ (Học viện West Point):

xướng trong tuyờn bố ngày 1/6/2002 tại Học viện Quõn sự Hoa Kỳ (Học viện West Point): "Cuộc chiến chống khủng bố khụng thể thắng bằng thế thủ. Chỳng ta phải ra tay trước, phỏ hủy kế hoạch của địch và đối đầu với những đe doạ tồi tệ nhất trước khi chỳng hiện hỡnh. Trong thế giới chỳng ta đang sống, cỏch thức duy nhất để cú an toàn là hành động. Và nước Mỹ sẽ hành động!...". Tinh thần cơ bản của học thuyết này khẳng định Mỹ được phộp và nờn tấn cụng (trước) vào cỏc quốc gia, cỏc tổ chức cú khả năng đe doạ tới an ninh nước Mỹ. Phương thức Đỏnh đũn phủ đầu khụng chỉ cú vũ lực, mà cũn bao gồm cả những biện phỏp phi quõn sự (cụ lập ngoại giao, cấm vận kinh tế, trừng phạt tài chớnh, sử dụng tỡnh bỏo và hoạt động ngầm...). Phương thức - học thuyết này từng gõy ra tranh luận sụi nổi tại Mỹ và nhiều nước khỏc. Những người ủng hộ coi đú là xử sự "phũng ngừa và ngăn chặn", "tấn cụng để tự vệ" cần thiết. Những người phản đối lại cho rằng nú vi phạm nghiờm trọng Hiến chương Liờn Hợp Quốc và luật phỏp quốc tế, búp chết nguyờn tắc "chủ

quyền quốc gia", đồng thời tạo nờn sự rối loạn chứ khụng phải trật tự trong ngoại giao. Dự vậy, phương thức Đỏnh đũn phủđầu hiện nay vẫn giữđược giỏ trị nhất định; nú cũng

đó được ỏp dụng khỏ thành cụng trong cuộc chiến tại Afghanistan, Iraq và chống Tổ chức khủng bố quốc tế Al Qaeda.

17 Tổng thống Truman từng nổi tiếng về khẩu hiệu đặt trờn bàn làm việc của ụng: "Trỏch nhiệm phải được giải quyết dứt khoỏt ởđõy" (The buck stops here). nhiệm phải được giải quyết dứt khoỏt ởđõy" (The buck stops here).

nhiều gúc độ, cú thể thấy quyền hạn tổng thống Mỹ rất rộng lớn, khỏ toàn diện, gồm 8 nhúm cơ bản:

2.3.1.Quyền trong lĩnh vực hành phỏp

Về nguyờn tắc, Nhà nước Mỹ được tổ chức theo học thuyết "Tam quyền phõn lập": quyền lực nhà nước phõn thành 3 nhỏnh rừ rệt (lập - hành - tư phỏp) trong cơ chế kiểm soỏt và đối trọng lẫn nhau. Tuy nhiờn, do nhu cầu phức tạp của việc điều hành, quản lý một siờu cường quốc, quyền hành phỏp ngày càng chiếm ưu thế tuyệt đối so với quyền lập phỏp và tư phỏp trong cơ cấu quyền lực nhà nước Mỹ. Vai trũ của Tổng thống vỡ thế trở nờn đặc biệt quan trọng với sự uỷ thỏc trọn vẹn của Hiến phỏp: "Quyền hành phỏp được trao cho vị Tổng thống Hợp chủng quốc Mỹ" (Khoản 1 Điều II). Trờn cơ sở vững chắc đú, Tổng thống thể hiện những quyền hạn và hoạt động hành phỏp chủ yếu sau:

(1). Trực tiếp lónh đạo ngành hành phỏp, toàn quyền thực thi những

chớnh sỏch, luật lệ do Quốc hội thụng qua, trờn phạm vi toàn liờn bang.

(2). Đề ra và quyết định cỏc cơ cấu tổ chức, hoạt động của nền hành

chớnh quốc gia.

(3). Lónh đạo và quản lý chung tất cả cỏc bộ cựng rất nhiều cơ quan, uỷ ban liờn bang và đội ngũ quan chức dõn sự. Hiện nay, Tổng thống Mỹ thống quản 16 bộ ngành hành phỏp, hàng trăm cơ quan, uỷ ban liờn bang và gần 800.000 quan chức dõn sự.

(4). Sử dụng rộng rói và mạnh mẽ quyền lập quy bằng việc ban hành

rất nhiều văn bản để hoạch định chớnh sỏch, thực thi phỏp luật và điều hành, quản lý quốc gia. Cỏc loại văn bản phổ biến nhất là sắc lệnh (decree), lệnh hành phỏp (executive order) và chỉ thị (presidential directive) - chỳng ngày càng thụng dụng và chiếm ưu thế hơn so với những đạo luật, nghị quyết của Quốc hội.

(5). Đề cử và bổ nhiệm những thành viờn Nội cỏc, những chức vụ chớnh

trị quan trọng khỏc trong Chớnh phủ, những vị trớ cụng chức hành chớnh quan trọng trong bộ mỏy hành phỏp liờn bang, những quan chức cao cấp của cỏc bộ

ngành. Tuy nhiờn, sự bổ nhiệm của Tổng thống cần phải được Thượng viện phờ chuẩn18

nờn cú thể sẽ khú suụn sẻ nếu đảng đối lập cú đa số nghị sĩ trong Thượng viện. Tổng thống đụi khi nộ trỏnh sự chấp thuận của Thượng viện bằng cỏch sử dụng phương thức "bổ nhiệm trong kỳ nghỉ" - tức là đưa ra quyết định bổ nhiệm khi Thượng viện đó ngưng họp (sự bổ nhiệm trong kỳ nghỉ cú hiệu lực cho đến đầu phiờn họp khoỏ sau của Thượng viện, vớ dụ: một người được bổ nhiệm vào năm 2008 cú thể giữ chức đến cuối năm 2009). Tổng thống cũng sử dụng một phương thức khỏc nữa để nộ trỏnh sự xỏc nhận của Thượng viện, đú là việc bổ nhiệm cỏc quan chức với tư cỏch "tạm quyền". Chẳng hạn, năm 1998, 20% vị trớ trong Chớnh phủ đũi hỏi phải cú sự chấp thuận của Thượng viện (64 trong số 320 vị trớ trống) đó được những nhõn vật "tạm quyền" nắm giữ. Bất món trước thực tế đú, Thượng viện đó đề xuất và thụng qua Đạo luật Cỏc vị trớ bỏ ngỏ năm 1998. Đạo luật này xỏc nhận cỏc ứng viờn dựa "theo ý kiến (xem xột, cố vấn) và được sự chấp thuận (thụng qua, phờ chuẩn) của Thượng viện", và họ cú thể được phộp của Thượng viện giữ chức trờn cơ sở "tạm quyền", nhưng bị Thượng viện giới hạn về mặt thời gian nhiệm kỳ.

(6). Toàn quyền bói miễn những quan chức của Chớnh phủ nếu họ

khụng hoàn thành nhiệm vụ, mắc sai lầm, gõy thiệt hại nghiờm trọng trong cụng việc... Nếu như sự đề cử và bổ nhiệm quan chức hành phỏp cao cấp cần phải được Thượng viện xem xột, thụng qua thỡ sự bói miễn khụng chịu bất cứ sự can thiệp nào của Thượng viện hoặc cả hai Viện của Quốc hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)