Õy cú thể coi là định nghĩa chớnh thức về đảng phỏi chớnh trị tại Mỹ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 64 - 69)

trị Hoa Kỳ, cựng nhau hoặc luõn phiờn nắm giữ quyền lực nhà nước suốt từ giữa thế kỷ XIX đến nay và đảng cú người đương chức Tổng thống được gọi là đảng cầm quyền, đảng kia là đảng đối lập.

2.1.5.2. Nhúm ỏp lực

Mặc dự xuất hiện muộn hơn, tổ chức theo từng lĩnh vực và kộm tớnh chớnh trị hơn so với đảng phỏi, nhưng cỏc nhúm ỏp lực (pressure groups) rất đa dạng và ngày càng chiếm vai trũ quan trọng trong xó hội Mỹ. Đú là những nhúm người cú cựng lợi ớch nhất định, liờn kết lại với nhau nhằm tỏc động, gõy ảnh hưởng tới chớnh sỏch và hoạt động của chớnh quyền. Tuỳ thuộc phạm vi mục đớch mà cú thể chia thành hai loại nhúm ỏp lực cơ bản: cỏc nhúm quan tõm trước hết đến lợi ớch của mỡnh, mục tiờu là bảo vệ và phỏt triển những lợi ớch của thành viờn nhúm mỡnh, được gọi là “nhúm lợi ớch” (interest groups); cũn cỏc nhúm chỳ trọng đến lợi ớch của cộng đồng xó hội hơn là của thành viờn nhúm mỡnh được gọi là “nhúm khuếch trương” (promotional groups). Những nhúm ỏp lực cú tiềm năng kinh tế và ảnh hưởng chớnh trị lớn nhất thường là nhúm lợi ớch.

Nhúm ỏp lực là mắt xớch khú thể thiếu trong cơ chế thực hiện và chuyển hoỏ quyền lực chớnh trị Mỹ. Nú giữ vai trũ trung gian giữa chớnh quyền và nhõn dõn, phản ỏnh nhu cầu và thỏi độ của cỏc cộng đồng người khỏc nhau đối với Nhà nước, gúp phần tớch cực vào việc hoạch định chớnh sỏch và quản lý, điều hành. Nếu như đảng phỏi tỏc động đến chớnh quyền chủ yếu thụng qua việc làm cho đảng viờn trở thành nhõn viờn nhà nước, thỡ nhúm ỏp lực lại tỏc động bằng cỏch dựng lợi ớch để tạo sự quan tõm và để gõy sức ộp đối với nhõn viờn nhà nước.

2.2. ĐỊA VỊ CỦA TỔNG THỐNG MỸ

Sở dĩ Tổng thống Mỹ là một trong ớt người được phương tiện thụng tin và dư luận cụng chỳng quan tõm nhất trờn thế giới hiện nay là do vị thế đặc biệt của nhõn vật này. Dự ớt nhiều khỏc nhau, nhưng địa vị phỏp lý và địa vị thực tế đó kết hợp nhuần nhuyễn, tạo dựng cho Tổng thống Mỹ vai trũ quan

trọng hàng đầu trong hệ thống chớnh trị quốc gia cũng như trong quan hệ quốc tế.

2.2.1. Địa vị phỏp lý của Tổng thống Mỹ

Địa vị phỏp lý của Tổng thống Mỹ là vị trớ, vai trũ của Tổng thống Mỹ trong Nhà nước, trong xó hội được quy định bởi luật phỏp và cỏc nguyờn tắc tổ chức - hoạt động cơ bản của Nhà nước Mỹ. Nú khỏi quỏt mụ hỡnh, giỏ trị, mối quan hệ của Tổng thống với cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, lực lượng xó hội và nhõn dõn. Với tớnh duy nhất và tầm quan trọng đặc biệt, địa vị này phải được ghi nhận trong văn bản cú giỏ trị phỏp lý tối cao - đú là Hiến phỏp. Thực tế thỡ Hiến phỏp Mỹ đó dành một mảng lớn (bao gồm một phần Điều I, toàn bộ Điều II và cỏc Điều bổ sung XII, XX, XXII, XXIII, XXIV, XXV) quy định về chế độ tổng thống. Tại Điều I và Điều II, địa vị Tổng thống được nhỡn nhận ở nhiều khớa cạnh, nhiều mức độ để làm nổi bật 2 tư cỏch chủ yếu:

2.2.1.1. Người đứng đầu Nhà nước

Sẽ thất vọng cho bất cứ ai tỡm kiếm cụm từ "nguyờn thủ quốc gia" (the head of state) trong Hiến phỏp Mỹ. Quả thật, văn bản này đó khụng hề trực tiếp quy định Tổng thống là người đứng đầu Nhà nước. Người ta giải thớch rằng cỏc nhà lập hiến Mỹ muốn ớt nhất về mặt lý thuyết, ba nhỏnh quyền lực nhà nước phải tương đối cõn bằng nhau và phải xuất phỏt từ Hiến phỏp, được xỏc lập, điều chỉnh bởi Hiến phỏp; vỡ vậy nếu trực tiếp ghi nhận Tổng thống là nguyờn thủ quốc gia thỡ cú thể dẫn đến làm lu mờ những giỏ trị ấy và làm giảm tớnh tối cao tuyệt đối của Hiến phỏp. Hơn nữa, nếu quy định Tổng thống là người đứng đầu Nhà nước rồi lại quy định Tổng thống được nắm giữ toàn quyền hành phỏp, thỡ ngay trong hỡnh thức phỏp lý, đó tạo tiền đề thuận lợi cho việc khẳng định và phỏt triển sự tập trung quyền lực - đi ngược lại tư tưởng và nguyờn tắc phõn quyền vốn được quỏn triệt trong suốt quỏ trỡnh tổ chức, thực hiện quyền lực của Nhà nước Mỹ.

Dụng ý tế nhị trờn khụng mấy ảnh hưởng tới tư cỏch nguyờn thủ quốc gia mà, nếu xem xột kỹ lưỡng, sẽ thấy được thể hiện "ngầm" nhưng khỏ đầy đủ trong nội dung cỏc điều khoản Hiến phỏp liờn quan:

Thứ nhất, Điều II mở đầu bằng cõu: "Quyền hành phỏp sẽ được trao

cho một vị Tổng thống Hợp chỳng quốc Mỹ". Về mặt thuật ngữ, danh từ

tổng thống (president) vốn được sử dụng phổ biến và thừa nhận rộng rói

khắp thế giới với ý nghĩa là để chỉ nguyờn thủ quốc gia của những nước cộng hoà; cũn thủ tướng (premier hoặc prime minister ) mới là danh từ dựng để chỉ người đứng đầu chớnh phủ (nội cỏc), nắm giữ quyền hành phỏp. Khi quy định như trờn, Hiến phỏp Mỹ đó cựng lỳc đạt hai mục tiờu: vừa giỏn tiếp khẳng định Tổng thống là người đứng đầu Nhà nước lại vừa trực tiếp trao cho Tổng thống quyền hành phỏp (Hiến phỏp Mỹ đó khụng hề dựng tới từ "Thủ tướng").

Thứ hai, phương thức thiết lập nờn Tổng thống Mỹ, theo Hiến phỏp, đó

chứng tỏ nhõn vật này là quan chức duy nhất được bầu lờn trờn phạm vi toàn liờn bang và do đú là cỏ nhõn duy nhất cú thể đủ tư cỏch đại diện cho cả Nhà nước Mỹ - đõy là vai trũ của chỉ riờng nguyờn thủ quốc gia.

Thứ ba, mức độ địa vị của bất cứ cơ quan nào cũng được đỏnh giỏ chủ

yếu qua chức năng và quyền hành của cơ quan ấy. Nhiều chức năng, quyền hành của Tổng thống Mỹ quy định trong Hiến phỏp là chức năng, quyền hành của nguyờn thủ quốc gia chứ khụng phải của thủ tướng: cụng bố, phủ quyết dự luật; tổng chỉ huy quõn đội; bổ nhiệm đại sứ; bổ nhiệm thẩm phỏn Toà ỏn Tối cao; ký kết điều ước quốc tế.v.v...

Như vậy, Hiến phỏp Mỹ đó, giỏn tiếp về hỡnh thức và trực tiếp về ý nghĩa nội dung, quy định Tổng thống là nguyờn thủ quốc gia - là người đứng đầu Nhà nước; đại diện tượng trưng cho sự thống nhất, hựng mạnh và bền vững của Nhà nước; cú quyền thay mặt Nhà nước Mỹ trong cả đối nội lẫn đối ngoại.

Nếu như địa vị nguyờn thủ quốc gia của Tổng thống Mỹ quy định trong Hiến phỏp cú vẻ mập mờ do một số kỹ xảo từ ngữ, thỡ ngược lại, sứ mệnh người đứng đầu ngành hành phỏp lại rất rừ ràng: "Quyền hành phỏp sẽ được trao cho một vị Tổng thống Hợp chỳng quốc... Tổng thống đụn đốc việc thi hành đỳng đắn, triệt để phỏp luật và sẽ giao phú nhiệm vụ cho tất cả cỏc quan chức Mỹ”. Sự uỷ thỏc trọn vẹn này đó thừa nhận Tổng thống nắm giữ toàn quyền hành phỏp và về nguyờn tắc, khụng cú nghĩa vụ phải chia sẻ với bất cứ ai quyền lực đú. Hiến phỏp Mỹ chỉ đề cập chức danh bộ trưởng bằng thuật ngữ "thư ký" (secretary) chứ khụng hề quy định gỡ thờm - khỏc hẳn hiến phỏp hầu hết cỏc nước, vốn thường núi khỏ cụ thể, chớnh xỏc về chức danh, vị thế bộ trưởng và tỷ lệ chia sẻ quyền hành giữa bộ trưởng với thủ tướng. Mặt khỏc, cơ chế phõn quyền cứng rắn mà Hiến phỏp Mỹ xỏc lập đó tỏch biệt quyền hành phỏp với quyền lập phỏp và tư phỏp, làm cho địa vị người đứng đầu ngành hành phỏp của Tổng thống càng trở nờn độc tụn, tuyệt đối.

2.2.2. Địa vị thực tế của Tổng thống Mỹ

Địa vị phỏp lý của Tổng thống Mỹ chủ yếu được quy định trong Hiến phỏp - mang tớnh lý thuyết và tương đối ổn định. Cũn địa vị thực tế của Tổng thống lại hỡnh thành trờn cơ sở vai trũ và cỏc hoạt động thực tiễn của bản thõn Tổng thống, của Nhà nước, của xó hội Mỹ - vốn phức tạp, đa dạng, luụn biến đổi với những tớnh chất, biểu hiện, quy mụ, tốc độ, xu hướng khú thể lường trước. Vỡ vậy, mặc dự được bảo đảm chắc chắn về mặt phỏp lý, nhưng địa vị thực tế của Tổng thống Mỹ vẫn luụn dao động và cựng lỳc cú thể mang nhiều giỏ trị khỏc nhau nếu nhỡn nhận từ những gúc độ khỏc nhau... Núi chung, địa vị Tổng thống Mỹ được tạo dựng từ 3 cơ sở: một là, cỏc quy định của Hiến phỏp và nguyờn tắc tổ chức - thực hiện quyền lực nhà nước; hai là, những yếu tố chớnh trị - xó hội khụng cú trong Hiến phỏp hay nguyờn tắc; ba là, năng lực và tớnh cỏch cỏ nhõn của Tổng thống. Nếu như địa vị phỏp lý thuần tuý được xỏc lập bởi cơ sở thứ nhất thỡ địa vị thực tế lại đũi hỏi cả 3 cơ sở (trong đú nhiều khi cơ sở thứ hai và ba quan trọng hơn, cú ảnh hưởng lớn hơn).

Nhà nước là thiết chế rộng lớn nhất, quan trọng nhất và duy nhất đảm lónh chức năng điều hành, quản lý xó hội Mỹ. Đứng đầu Nhà nước nờn Tổng thống cũng đứng đầu xó hội. Nguyờn lý này được thực tế hoỏ một cỏch sinh động và khỏ thuận lợi. Quy định vốn sơ sài, khỏi quỏt của Hiến phỏp Mỹ đó tạo điều kiện dễ dói cho cỏc vị Tổng thống mở rộng quyền lực cỏ nhõn trờn nhiều phương diện bằng cỏch lấp đầy những khoảng trống Hiến phỏp - đương nhiờn hiệu quả việc đú cũn phụ thuộc vào hoàn cảnh đương thời và tố chất, xử sự của từng Tổng thống; những Tổng thống nổi tiếng, xuất sắc (như Washington, Jackson, Lincoln, F. Roosevelt...) thường là người cú bản lĩnh sắt đỏ và biết cỏch tự tăng cường địa vị của mỡnh. Mặt khỏc, cơ chế tản quyền của một hệ thống chớnh trị đa nguyờn và sự chia sẻ giỏ trị của một xó hội đa thành phần, đa xu hướng như ở Mỹ lại luụn rất cần một quyền lực tối cao duy nhất làm đại diện chung cho tất cả để cõn bằng, điều hoà, phối hợp cỏc lực lượng xó hội và hoạt động xó hội. Vai trũ thay mặt quốc gia, ý nghĩa biểu tượng sống cho tinh thần và sức mạnh dõn tộc của Tổng thống Mỹ vỡ thế mà được khẳng định, bảo đảm trờn thực tế; hơn nữa cũn ngày càng được nõng cao tương xứng với tớnh chất phức tạp của xó hội hiện đại cũng như ảnh hưởng quốc tế của Mỹ.

Tuy địa vị nguyờn thủ của Tổng thống Hoa Kỳ thể hiện rất mạnh mẽ và đa dạng trong thực tiễn, song chỉ được thừa nhận ở mức tương đối. Lịch sử chế độ tổng thống Mỹ cho thấy chưa ứng cử viờn tổng thống nào giành được hơn 61,1% tổng số phiếu của những người đi bầu 12

và tại một thời điểm bất kỳ, với một vấn đề bất kỳ, tỷ lệ ủng hộ Tổng thống chưa bao giờ vượt quỏ 89%13. Điều đú chứng tỏ luụn cũn một bộ phận lớn dõn Mỹ khụng tỏn thành Tổng thống của mỡnh, nghĩa là - ở mức độ nhất định - khụng cụng nhận vai trũ, tư cỏch đứng đầu Nhà nước và xó hội của Tổng thống. Bờn cạnh đú, theo như nhận xột của Howard K. Smith thỡ: "Người "nguyờn

12

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)