Một số nhận xét về công tác phát triển thị tr-ờng của công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển thị trường bán trong nước của công ty dịch vụ thương mại số 1 thuộc tổng công ty dệt may việt nam (Trang 61 - 64)

1. Những mặt tích cực.

Bằng sự chỉ đạo linh hoạt và dứt khoát của Hội đồng quản trị và cơ quan tổng giám đốc của Tổng Công ty đã tạo điều kiện cho công ty triển khai thực hiện kịp thời các chế độ chính sách đề ra, trong những năm qua công ty đạt đ-ợc những thành công đáng khích lệ.

- Doanh thu hàng năm của Công ty tăng lên một cách đáng kể đạt và v-ợt mức chỉ tiêu đề ra.

- Công ty đã hoàng thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch do Tổng Công ty giao cho và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối nhà n-ớc.

- Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng lên đáng kể góp phần vào cải thiện đời sống cuả cán bộ công nhân viên.

- Mặt hàng kinh doanh của Công ty rất đa dạng về chủng loại, nhất là đối với mặt hàng may sẵn. Công ty đã có những thành công trong việc phát triển mặt hàng mới nh- là giấy kraft, hạt nhựa.

- Thị tr-ờng bán của Công ty đ-ợc giữ vững và ngày càng mở rộng cụ thể: + Công ty áp dụng nhiều ph-ơng thức bán linh hoạt nh- bán buôn, bán lẻ, giao tại kho công ty hoặc chuyển đến kho ng-ời mua. Đặc biệt Công ty áp dụng biện pháp trao đổi bông, xơ, sợi cho các đơn vị sản xuất để lấy sản phẩm may mặc cung cấp ra thị tr-ờng vừa quay vòng đ-ợc vốn nhanh vừa có lãi. Năm 2001 công ty còn bao tiêu 30.000 chiếc chăn để giải quyết khó khăn cho nhà máy chăn Nam Định, tham gia đấu thầu cung cấp 66.850 chiếc màn tuyn trị giá trên 1,9 tỷ đồng cho viện sốt rét.

+ Xuất khẩu tuy mới thực hiện trong những năm gần đây nh-ng cũng đạt kết quả đáng khích lệ.

+ áp dụng linh hoạt các chính sách quảng cáo, khuyến mại, chiết giá, giảm giá… dịch vụ vận chuyển kịp thời.

- Công ty mở rộng hệ thống cửa hàng siêu thị, đại lý bán trên cả n-ớc, đặc biệt là khu vực Hà Nội, hoạt động bán lẻ của Công ty đạt hiệu quả cao.

- Vị thế của Công ty ngày càng đ-ợc nâng cao trên thị tr-ờng. Công ty tăng c-ờng thêm các hoạt động xúc tiến từ khâu chào hàng đến khâu giao hàng, phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp sản xuất từ khâu nhập hàng đến khâu bán

- Th-ơng hiệu của Công ty bắt đầu xuất hiện với tên TRASCO.

2. Những hạn chế và nguyên nhân 2.1. Những hạn chế 2.1. Những hạn chế

Những kết quả đạt đ-ợc của công ty dịch vụ th-ơng mại là đáng ghi nhận bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế.

Tuy hoạt động kinh doanh của Công ty đạt doanh thu ngày càng cao nh-ng lợi nhuận năm 2001 giảm nhiều so với năm 2000 và không đạt đ-ợc kế hoạch đề ra.

Công ty chủ yếu tập chung vào thị tr-ờng sẵn có, thị tr-ờng mới của Công ty còn hạn chế, Công ty ít mở rộng thị tr-ờng n-ớc ngoài.

Năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty còn thụ động, ch-a tận dụng đ-ợc hết các nguồn lực của Công ty.

Tuy Công ty đã có tổ công tác thị tr-ờng phụ trách việc điều tra nghiên cứu thị tr-ờng nh-ng ch-a có phòng marketing cho nên ch-a có chiến l-ợc marketing nói chung, việc đầu t- cho hoạt động này còn hạn chế.

Ngoài ra còn có một số khách hàng dây d-a thanh toán, chiếm dụng vốn quá lâu, thu hồi lại chậm mất nhiều thời gian, nhân lực, làm giảm nguồn vốn kinh doanh của công ty.

2.2. Nguyên nhân

+ Nguyên nhân khách quan.

- Năm 1999 do ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực và thế giới tác động tới Việt Nam làm cho thị tr-ờng trong n-ớc bị thu hẹp lại, làm giá cả giảm sút, đồng tiền mất giá.

- Đời sống của nhân dân ngày càng tăng nên nhu cầu may mặc ngày càng nhiều tuy nhiên trong vài năm gần đây n-ớc ta bị tác động của hiện t-ợng El nino, La Nina gây lụt lội, hạn hán, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong khâu bán .

- Năm 1998 và đầu năm 2000 đồng Việt Nam mất giá nhanh, trong khi đó Công ty phần lớn vay bằng đôla Mỹ để nhập khẩu nên phải bù tr-ợt giá (năm 1998 : 300 trđ; năm 2000 : 800 trđ)

- Đầu năm 1999 do có thuế VAT nên giá đầu vào tăng làm giảm sức mua, nguyên liệu nhập khẩu phải nộp thuế VAT làm giá đầu vào tăng trong khi do giá sản phẩm tăng không kịp làm cho doanh nghiệp thêm khó khăn dẫn đến rủi ro trong kinh doanh.

- Sự kiện khủng bố năm 2001 tại Newyork tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Suy thoái kinh tế có chiều h-ớng gia tăng.

Thứ 2 : do sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp dệt may ở thị tr-ờng nội địa. Thị tr-ờng xuất khẩu bị thu hẹp do bị cạnh tranh về giá gia công với các n-ớc trong khu vực, sức mua trên thị tr-ờng thế giới và trong nhiệm và ngoài n-ớc giảm sút.

Thứ 3 : Do ng-ời tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn cho mình sản phẩm phù hợp với mình, tâm lý của ng-ời tiêu dùng Việt Nam là “sính “ hàng ngoại nhập, -a hàng nhập lậu Trung Quốc với giá rẻ.

+ Nguyên nhân chủ quan :

Về cơ cấu tổ chức : công ty dịch vụ th-ơng mại số 1 xây dựng đ-ợc bộ máy quản lý đơn giản gọn nhẹ, các quyết định từ trên xuống d-ới đ-ợc chấp hành và ng-ợc lại các phòng ban có nhiệm vụ tham m-u cho giám đốc để có các quyết định đúng đắn. Mỗi phòng ban, đều giao nhiệm vụ cho từng thành viên để tránh sự quản lý chồng chéo, tạo điều kiện cho các nhân viên phát huy khả năng chuyên môn của mình. Tuy nhiên có một số cán bộ khi chuyển sang cơ chế thị tr-ờng còn ch-a thích ứng kịp, đội ngũ nhân viên bán hàng ch-a đ-ợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.

Trang thiết bị máy móc của Công ty, hệ thống kho tàng của Công ty đầy đủ nh-ng còn thô sơ, thiếu các linh kiện, phụ liệu chống ẩm, mối mọt… dẫn đến chất l-ợng sợi dự trữ của Công ty giảm sút.

Chất l-ợng sản phẩm và bao bì mẫu mã : chất l-ợng sản phẩm của Công ty th-ờng ở mức trung bình để đảm bảo bán nhanh, tuy nhiên bao bì và mẫu mã của Công ty hầu nh- không có chủ yếu công ty bán hàng mang bao bì và mẫu mã của công ty khác trong ngành dệt may. Chỉ có màn tuyn là mang nhãn hiệu TRASCO.

Chính sách xúc tiến của Công ty : hoạt động quảng cáo của Công ty đã đ-ợc thực hiện nh-ng chỉ mới quảng cáo trên báo, ch-a quảng cáo rộng rãi trên truyền thanh, truyền hình. Các hoạt động tham gia hội chợ triển lãm cũng đ-ợc tiến hành nh-ng chỉ rải rác và hiệu quả ch-a cao, không gây đ-ợc ấn t-ợng với ng-ời tiêu dùng.

Ch-ơng III

Một số biện pháp phát triển thị tr-ờng bán trong n-ớc của công ty dịch vụ th-ơng mại số 1.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển thị trường bán trong nước của công ty dịch vụ thương mại số 1 thuộc tổng công ty dệt may việt nam (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)