Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển thị trường bán trong nước của công ty dịch vụ thương mại số 1 thuộc tổng công ty dệt may việt nam (Trang 77 - 82)

II. Biện pháp phát triển thị tr-ờng trong n-ớc của công ty dịch vụ th-ơng mại số 1.

5. Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh

Cạnh tranh đó là một cuộc chạy đua maratông kinh tế không có đích cuối cùng. Đó là sự cạnh tranh về chất l-ợng, hiệu quả, về giá cả, dịch vụ phục vụ giữa ng-ời mua và ng-ời bán, giữa những ng-ời mua với nhau và giữa những ng-ời bán với nhau. Các Doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, đón tr-ớc cạnh tranh, sẵn sàng linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu. Mục đích của cạnh tranh đó là: cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống; cạnh tranh buộc các Doanh nghiệp phải tối -u hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh, cạnh tranh đòi hỏi các Doanh nghiệp không ngừng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cạnh tranh là công cụ t-ớc quyền thống trị, độc quyền về kinh tế trong lịch sử.

Hiện nay thị tr-ờng Dệt May của Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trên thị tr-ờng trong n-ớc và đặc biệt là thị tr-ờng ngoài n-ớc do có sự cạnh tranh gay gắt về giá cả hàng hoá gia công xuất khẩu của các n-ớc khác: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông...

Đối với thị tr-ờng trong n-ớc: hiện nay, nhu cầu về may mặc của nhân dân rất đa dạng phong phú về kích th-ớc, màu sắc, chủng loại... Tuỳ theo mùa vụ, tuỳ theo từng khu vực thành thị hay nông thôn miền núi, tuỳ theo phong tục tập quán của từng vùng, tuỳ theo thu nhập, đặc điểm tâm lý của từng ng-ời... hơn nữa dân c- lại đông, vị trí điạ lý thuận lợi cho giao thông buôn bán, chính sách mở cửa của nhà n-ớc thu hút rất nhiều nhà kinh doanh nhảy vào Việt Nam. Hiện nay thị tr-ờng bán trong n-ớc của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam ch-a đ-ợc đầu t- thích đáng, các công ty n-ớc ngoài đã nhận thấy điều đó nên đã tập trung đầu t- để kinh doanh hàng may mặc tạo ra một sự cạnh tranh rất lớn giữa hai bên một bên là Tổng Công ty Dệt May Việt Nam và một bên là các công ty dệt may của n-ớc ngoài mà đặc biệt là hàng Trung Quốc nhập lậu tràn ngập vào Việt Nam phù hợp với tâm lý ng-ời tiêu dùng Việt Nam là -a giá rẻ.

Nh- vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh vấn đề bức xúc của các Doanh nghiệp dệt may hiện nay là:

Không ngừng cải tiến và nâng cao chất l-ợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu ng-ời tiêu dùng ngày càng phát triển và nâng cao, đầu t- đổi mới trang thiết bị để nâng cao chất l-ợng sản phẩm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành .

Bằng mọi cách phấn đấu giảm mọi chi phí để hạ giá thành và bán hàng ra với giá cạnh tranh.

Làm tốt công tác tiếp thị để bảo đảm cho mình thị tr-ờng lâu dài và ngày càng mở rộng.

Nâng cao trình độ, năng lực kinh doanh, điều hành quản lý Doanh nghiệp nhất là nâng cao trình độ và kinh nhiệm kinh doanh, điều hành của giám đốc.

Doanh nghiệp nhất thiết phải có chiến l-ợc phát triển ổn định lầu dài và chiến l-ợc đó phải đ-ợc điều chỉnh bổ sung và hoàn chỉnh phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh và các môi tr-ờng khác, có sách l-ợc hữu hiệu đối phó với đối thủ cạnh tranh.

Công ty dịch vụ th-ơng mại số 1 thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam luôn ý thức đ-ợc điều đó và luôn đặt mình trong trạng thái cạnh tranh để v-ơn lên. Đối thủ cạnh tranh của công ty rất nhiều bao gồm đối thủ cạnh tranh trong ngành đó là các công ty dệt may thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam mà lĩnh vực dệt chủ yếu là bán nội địa, đối thủ cạnh tranh là hàng nhập lậu n-ớc ngoài, đối thủ cạnh tranh là các công ty liên doanh và công ty 100% vố n-ớc ngoài. Với một l-ợng đối thủ cạnh tranh khổng lồ nh- vậy công ty dịch vụ th-ơng mại số 1 nên đề ra cho mình một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cụ thể, có chiến l-ợc:

+ Công ty nên bằng mọi cách tìm đ-ợc nguồn hàng có chất l-ợng, gía cả hợp lý, chi phí vận chuyển bốc xếp hàng hoá nhỏ nhất để giảm giá thành và bán ra với giá thấp hơn của đối thủ cạnh tranh.

+ Công ty tăng c-ờng hơn nữa công tác tiếp thị quản cáo áp dụng chính sách: chiết giá, giảm giá, khuyến mại, tham gia hội chợ triển lãm.

+ Tích cực tìm hiểu thâm nhập thị tr-ờng miền Trung và Miền Nam . + Tạo đ-ợc vị thế uy tín của công ty trên th-ơng tr-ờng.

+ Xây dựng đ-ợc một chiến l-ợc thị tr-ờng thích hợp.

6.Một số biện pháp khác.

Ngoài các biện pháp trên, công ty nên phân tích nghiên cứu tiềm năng nội tại của mình để đảm bảo cho chiến l-ợc khai thác hết tiềm năng và có tính khả thi.

Các thông tin về tiềm năng nội tại của Doanh nghiệp phản ánh cả về tài sản hữu hình và tài sản vô hình.

Công ty nên đặt mục tiêu phù hợp với từng giai đoạn phát triển căn cứ vào thông tin từ bên ngoài và dữ liệu bên trong công ty.

Trong lĩnh vực giao dịch và đàm phán hiện nay cũng rất quan trọng, công ty phải lựa chọn đ-ợc các đại diện phù hợp với đối tác dựa vào những thông tin đầy đủ và chính xác về đối thủ đã thu thập đ-ợc . Ví dụ nh- đối với ng-ời Nhật họ rất tự hào về nền văn hoá cổ truyền của họ do vậy ng-ời Nhật sẽ đánh giá rất cao về thiện chí hợp tác của ta nếu ng-ời của ta hiểu biết sâu rộng về nền văn hoá Nhật. Đối với ng-ời Trung Quốc, phong cách th-ơng l-ợng của họ không thích đi thẳng ngay vào vấn đề mà hay thích vòng vo. Vì vậy cần phải hết sức thận trọng với những cái bẫy mà họ luôn đặt ra.

Nh- vậy để mở rộng và phát triển thị tr-ờng bán trong n-ớc công ty cần phải nâng cao đ-ợc khả năng cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị tr-ờng .

Cạnh tranh về mặt chất l-ợng tr-ớc hết công ty phải tìm đ-ợc nguồn hàng tốt đồng thời phải có biện pháp bảo quản vận chuyển hợp lý. Cạnh tranh về mặt sản phẩm công ty nên có những sản phẩm có những th-ơng hiệu cho riêng mình, tạo nét đặc thù cho th-ơng hiệu nhằm gây ấn t-ợng lâu dài trong lòng khách

III.Kiến nghi.

1.Kiến nghị đối với nhà n-ớc.

Một thực tiễn của nhiều quốc gia cho thấy, trong khi tập trung thực hiện chín sách kinh tế h-ớng ngoại, nhiều quốc gia đã không chú ý đến phát triển thị tr-ờng nội địa đúng mức, không có những biện pháp để tăng sức mua của dân thậm chí coi th-ờng thị tr-ờng trong n-ớc là thứ yếu. Kết quả là phải tốn nhiều công thức, thời gian để khắc phục tồn tại này.

Ngành công nghiệp Dệt May đ-ơc coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nhà n-ớc. Doanh thu của toàn ngành th-ờng chiếm vị trí thứ nhất và thứ hai trong các ngành công nghiệp. Chính vì thế nó đ-ợc sự quan tâm sâu sắc của nhà n-ớc.

Tuy nhiên còn rất nhiều khó khăn trở ngại trên con đ-ờng phát triển của ngành . Xuất phát từ một số khó khăn trở ngại đó nhà n-ớc cần giải quyết một số khó khăn trở ngại sau:

+ Tạo môi tr-ờng thuận lợi cho các Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dệt may. - Tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp nhập máy móc thiết bị công nghệ hiện đại.

- Tạo điều kiện trong việc nhập khẩu các nguyên vật liệu bông,sơ, sợi. Bên cạnh đó khuyến khích việc trồng bông để dần dần thay thế nguyên liệu nhập khẩu.

- Đẩy mạnh việc chống buôn lậu và chính sách quản lý thị tr-ờng thích hợp để tạo ra hành lang pháp lý cho sự cạnh tranh bình đẳng giữa các Doanh nghiệp trên thị tr-ờng . Nhà n-ớc phải có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng nhập lậu qua biên giới. Tăng c-ờng công tác quản lý thị tr-ờng, tổ chức kiểm kê hàng hoá vận chuyển chống thất thu thuế.

- Có chính sách thuế thích hợp để khuyến khích các Doanh nghiệp may sản xuất kinh doanh trong n-ớc. Hiện nay giá một số nguyên phụ liệu phụ vụ cho ngành dệt may của n-ớc ngoài nhập vào Việt Nam rẻ hơn giá sản xuất trong n-ớc

do có sự phá giá của đồng tiền. Chính vì thế nếu không có sự quản lý chặt chẽ của chính phủ sẽ gây sự xáo trộn trên thị tr-ờng. T-ơng lai nhiều nhà sản xuất kinh doanh trong n-ớc sẽ phải đóng cửa. Nhà n-ớc cần có chính sách để bảo vệ sản xuất trong n-ớc có thể là bằng hàng rào thuế quan.

+ Tạo điều kiện thuận lợi trong việc vay vốn để đầu t-, đổi mới trang thiết bị hiện đại. Nhà n-ớc phải có một số chính sách nhằm giúp các Doanh nghiệp đỡ căng thẳng về vốn.

Để Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn, đề nghị nhà n-ớc xét cấp bổ sung vốn và có cơ chế -u tiên trong việc giải quyết các thủ tục vay dài hạn tại ngân hàng. Nhà n-ớc nên tiến hành nghiên cứu và thành lập trung tâm nghiên cứu, trợ giúp các Doanh nghiệp trong việc nghiên cứu thị tr-ờng trong n-ớc cũng nh- thị tr-ờng ngoài n-ớc. Từ đó các Doanh nghiệp giảm đ-ợc chi phí nghiên cứu thị tr-ờng và giảm đ-ợc rủi ro do không có thông tin chính xác.

2.Kiến nghị đối với Tổng Công Ty Dệt May.

Hiện nay, thị tr-ờng dệt may trong n-ớc còn bỏ trống và thả nổi. Dệt may chủ yếu h-ớng vào thị tr-ờng n-ớc ngoài còn thị tr-ờng trong n-ớc thì xem nhẹ thậm chí các Doanh nghiệp còn coi thị tr-ờng trong n-ớc là nơi bán hàng tồn kho ứ đọng, hàng lỗi gây nên tâm lý không tin t-ởng vào hàng Dệt may Việt Nam. Vì vậy Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam cần có một số giải pháp để tạo thuận lợi hơn cho các công ty kinh doanh trong n-ớc.

+Đầu t- thêm vốn cho các công ty để các công ty trong ngành có nguồn vốn hợp lý vừa tái mở rộng sản xuất kinh doanh vừa nâng cao hiệu quả kinh doanh.

+Tổng Công ty nên thành lập ra một bộ phận riêng để thu thập, xử lý thông tin về thị tr-ờng may mặc trong n-ớc và thế giới giúp cho các công ty có định h-ớng một cách rõ ràng hơn.

Trên đây là một số định h-ớng và giải pháp đ-a ra nhằm mục đích để tham khảo để có thể vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nh-ng để thành công bản thân công ty phải có sự nhìn nhận, đánh giá từng vấn đề cụ thể để có biện pháp và chính sách đầu t- thích đáng mà trong đó vấn đề phát triển thị tr-ờng bán trong n-ớc của công ty là vấn đề có tính chất quyết định.

Kết luận

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có thị tr-ờng bán . Có mở rộng và phát triển thị tr-ờng tăng c-ờng công tác bán mới bảo đảm tăng doanh thu , tăng lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh đảm bảo tái sản xuất mở rộng, phục vụ cho mục tiêu ph-ơng thức lâu dài của Doanh nghiệp.

Kinh doanh trong cơ chế thị tr-ờng đầy biến động, Doanh nghiệp phải luôn bám sát nhu cầu của thị tr-ờng để có thể bán các sản phẩm thoả mãn nhu cầu tối đa nhu cầu của thị tr-ờng. Chính vì vậy, nghiên cứu để tìm ra các ph-ơng h-ớng và biện pháp để phát triển thị tr-ờng bán là hết sức cần thiết đối với mọi Doanh nghiệp nói chung và Công ty dịch vụ th-ơng mại số 1 nói riêng.

Nội dung trong luận văn là một số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động bán cũng nh- tình hình phát triển thị tr-ờng bán trong n-ớc của công ty. Một số ph-ơng h-ớng và biện pháp mà tôi đ-a ra nhằm phát triển thị tr-ờng bán trong n-ớc của công ty dựa trên những nhận thức của tôi trong quá trình thực tập tại công ty dịch vụ th-ơng mại số 1. Do hạn chế về kiến thức cũng nh- kinh nghiệm nên bài viết này mới chỉ đ-a ra một số ý kiến chủ quan. Mong các thầy cô và công ty góp ý kiến để bài viết để bài viết của tôi đ-ợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn PGS-TS Hoàng Đức Thân cùng các thầy cô trong khoa th-ơng mại, các anh chị phòng nghiệp vụ 2 đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt đề tài này.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển thị trường bán trong nước của công ty dịch vụ thương mại số 1 thuộc tổng công ty dệt may việt nam (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)