Ph-ơng h-ớng kinh doanh của công ty dịch vụ th-ơng mại số 1:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển thị trường bán trong nước của công ty dịch vụ thương mại số 1 thuộc tổng công ty dệt may việt nam (Trang 64 - 69)

1. Cơ hội và thách thức đối với Công ty

Dệt may là một trong những ngành mũi nhọn của n-ớc ta vì vậy nó đã đem đến cho Công ty rất nhiều cơ hội nh-ng thách thức cũng không phải là ít. Do đặc điểm của hàng dệt may là mang tính thời trang; nguyên vật liệu sản xuất ra phong phú nhiều màu sắc, kiểu dáng, chất liệu; khả năng thay thế lớn và phạm vi bán rất rộng cho nên thị tr-ờng dệt may ngày càng đ-ợc nhiều doanh nghiệp tham gia vào và đạt đ-ợc nhiều thành tựu đáng kể. Hiện nay Tổng Công ty Dệt May Việt Nam có trên 200 công ty văn phòng đại diện ở khắp nơi trên thế giới, dệt may xuất khẩu ngày càng nhiều sang thị tr-ờng EU, Đông Âu và một số n-ớc khác đặc biệt là thị tr-ờng Mỹ.

Đối với thị tr-ờng Việt Nam đ-ợc đánh giá là một thị tr-ờng bán rộng lớn và đầy tiềm năng. Với dân số trên 80 triệu ng-ời, nhu cầu về may mặc rất lớn, lao động rẻ tiền, các nhà kinh doanh hiểu biết tâm lý của ng-ời Việt Nam… Nh-ng đối với ngành dệt may Việt Nam thì thị tr-ờng nội địa vẫn còn là một ẩn số. Vào năm 1998 tổng doanh thu của ngành dệt may là 5.785 tỷ USD thì bán trong n-ớc đạt doanh thu là 2.785 tỷ VNĐ và xuất khẩu là 463,9 triệu USD. Có rất nhiều nguyên nhân song phải kể đến một số nguyên nhân cơ bản sau :

+ Trên thị tr-ờng nội địa hiện nay có sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt do có sự tham gia của hàng ngàn doanh nghiệp lớn nhỏ thuộc đủ các thành phần kinh tế : doanh nghiệp nhà n-ớc, công ty TNHH, hộ gia đình, doanh nghiệp liên doanh 100% vốn n-ớc ngoài, đặc biệt là hàng nhập từ Trung Quốc với giá rẻ phù hợp với sức mua của đại bộ phận ng-ời dân sống ở nông thôn đang tràn ngập thị

tr-ờng là một bài toán nan giải cho các doanh nghiệp muốn tham gia phát triển thị phần ở Việt Nam.

+ Ng-ời tiêu dùng Việt Nam còn “sính “ hàng ngoại.

+ Số đông dân c- có mức sống trung bình nếu doanh nghiệp tập trung khai thác thị tr-ờng nội địa bằng các loại sản phẩm với giá cả hợp sức mua của dân thì rất khó có thể tồn tại và phát triển đ-ợc.

+ Chính sách thuế của nhà n-ớc chỉ -u tiên cho công đoạn cuối của sản phẩm xuất khẩu tức là doanh nghiệp may. Các công ty dệt vẫn phải chịu thuế nhập khẩu bông, vải, sợi khiến cho các doanh nghiệp may ngại chuyển sang phục vụ nội địa.

+ Mẫu mốt và hoạt động nghiên cứu thời trang còn yếu, ch-a có các trung tâm th-ơng mại lớn để quảng bá nhãn hiệu.

+ Xâm nhập thị tr-ờng kém, ngại tiếp thị quảng cáo, một số hội chợ triển lãm Dệt may tham gia với mục đích giải quyết hàng tồn kho, lạc mốt làm mất lòng tin đối với khách hàng.

+ Nguồn nguyên liệu của dệt may chủ yếu phụ thuộc vào thị tr-ờng n-ớc ngoài.

+ Công nghệ sản xuất nhỏ, nguồn vốn đầu t- thấp.

Tr-ớc sự biến động của môi tr-ờng bên ngoài nh- khủng hoảng, khủng bố, lũ lụt, hạn hán, cạnh tranh, chính sách của nhà n-ớc … và môi tr-ờng bên trong khả năng về vốn của doanh nghiệp, năng lực của doanh nghiệp … đã đặt ra cho ngành dệt may nói chung và Công ty dịch vụ th-ơng mại số 1 nói riêng muôn vàn khó khăn đòi hỏi phải có sự nỗ lực phấn đấu không ngừng thì mới đạt hiệu quả.

Là một Công ty chuyên kinh doanh về hàng dệt may mà thị tr-ờng bán chủ yếu của Công ty là thị tr-ờng trong n-ớc, Công ty không thể không bị tác động bởi các nhân tố chung của ngành dệt may. Vì vậy Công ty dịch vụ th-ơng mại số 1 đang cố gắng để giữ vững đ-ợc thị phần, mở rộng đ-ợc thị phần của

Công ty mình, hạn chế một cách tối đa các nhân tố tác động gây bất lợi cho Công ty. Từ đó giúp Công ty xác định đ-ợc ph-ơng h-ớng kinh doanh của mình.

2. Ph-ơng h-ớng kinh doanh của công ty 2.1. Các chỉ tiêu cần đạt đ-ợc trong năm 2002 2.1. Các chỉ tiêu cần đạt đ-ợc trong năm 2002

Trên cơ sở hoạt động kinh doanh năm 2001, năm 2002 công ty phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch Tổng công ty giao cho và có các biện pháp kinh doanh nh- sau :

Doanh thu có VAT : 159,5 tỷ đồng Doanh thu ch-a VAT : 145 tỷ đồng Kim ngạch xuất khẩu : 300 ngàn USD Kim ngạch nhập khẩu : 4 triệu USD

Thu nhập bình quân 1.650.000 đ/ng-ời /tháng

Công ty sẽ phấn đấu bảo đảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn 5%. Tuy nhiên năm 2002 Công ty sẽ xin cấp chứng chỉ ISO 9001 nên chí phí sẽ tăng. Do vậy lợi nhuận chỉ đặt ra là 325 triệu đồng.

Công ty giao kế hoạch cho các đơn vị nh- sau : Phòng nghiệp vụ 1 : 32 tỷ đồng

Phòng nghiệp vụ 2 : 102 tỷ đồng Phòng nghiệp vụ 3 : 4,5 tỷ đồng Trung tâm TM dệt may 3 : 20 tỷ đồng Trung tâm 61 - 63 Cầu Gỗ : 1 tỷ đồng Phòng tổ chức hành chính : 1,1 tỷ đồng Nhà nghỉ Hoa Lan : 300 triệu đồng

Nhìn chung tình hình thị tr-ờng năm 2002 sẽ có nhiều khó khăn hơn vì hậu quả của sự kiện 11/9/2001 ch-a khắc phục hết. Mặc dù hiệp định th-ơng mại Việt - Mỹ đã có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 nh-ng ta ch-a đủ điều kiện thâm nhập thị tr-ờng này một cách nhanh chóng. Bởi vậy để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ Tổng công ty giao, Công ty đã có những ph-ơng pháp sau.

2.2. Giải pháp thực hiện kế hoạch

* Công tác kinh doanh

- Công tác kinh doanh của công ty vẫn hình thành 5 khối : + Kinh doanh vật t- nguyên vật liệu (kể cả XNK)

+ Kinh doanh các sản phẩm dệt may (kể cả XK) + Kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm + Kinh doanh bán lẻ

+ Kinh doanh nhà nghỉ và các dịch vụ khác

- Phòng nghiệp vụ 1 : mở rộng thị phần bán vải, chăn chiên, khăn mặt, chỉ khâu, phụ liệu may, sợi cho làng nghề. Đẩy mạnh xuất khẩu quần áo dệt kim.

- Phòng nghiệp vụ 2 : giữ vững thị phần đã có và cố gắng mở rộng thêm trên cơ sở cung ứng nguyên vật liệu để tạo nguồn hàng phục vụ bán ra. Nối lại thị tr-ờng sợi petex, cố gắng đạt doanh thu mặt hàng này từ 3 - 4 tỷ đồng. Cố gắng tìm thị tr-ờng xuất khẩu.

- Phòng nghiệp vụ 3 : trên cơ sở thu hút thêm cán bộ phòng tổ chức xuất khẩu hàng nông sản. Có biện pháp giữ ổn định thị tr-ờng xuất khẩu lợn sữa, mở rộng mặt hàng và thị tr-ờng xuất khẩu mới. Nhập một số hàng công nghiệp tiêu dùng mà thị tr-ờng cần.

+ Trung tâm th-ơng mại dệt may 3 : đẩy mạnh việc cung cấp sợi cho các đơn vị sản xuất để nhận vải dệt thoi, vải dệt kim theo mẫu thiết kế của công ty để bán .

+ Trung tâm thời trang 61 - 63 Cầu Gỗ : phải tìm mọi biện pháp đẩy mạnh bán lẻ. Ngoài ra phát triển thêm một số đại lý và khai thác thêm các nguồn khác để tăng doanh thu.

* Duy trì tốt mối quan hệ gắn bó với các khách hàng truyền thống, tìm cách đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng với ph-ơng châm 5 chữ T : Tâm, Tín, Tận tuỵ, Trí tuệ, Thuỷ chung.

* Công ty giao cho phó giám đốc hàng ngày truy cập thông tin trên mạng và báo cáo cho giám đốc và các phòng thiết kế xử lý các thông tin cần thiết.

* Quản lý chặt chẽ khách hàng n-ớc ngoài. Hạn chế hình thức thanh toán trả chậm, tăng c-ờng bán hàng thu tiền mặt.

* Đẩy mạnh bán vải mex

* Tổ chức tốt hệ thống kho hàng, sử dụng hợp lý mặt bằng mới đ-ợc đầu t- thêm.

* Tiếp tục khai thác triệt để các dịch vụ phục vụ tiệc c-ới, hội nghị đảm bảo uy tín chất l-ợng

- Các mặt công tác khác :

+ Phát động phong trào thi đua học tập chuyên môn, nghiệp vụ, thi đua trong kinh doanh giữa đơn vị và cá nhân.

+ Tăng c-ờng bồi d-ỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh năng động, cán bộ kế toán chuyên sâu có đầu óc kinh doanh.

+ Triển khai học tập ISO 9001 áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh để quản lý doanh nghiệp khoa học và hiệu quả, đáp ứng đ-ợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, khẳng định uy tín của công ty và bảo đảm hoà nhập thuận lợi vào thị tr-ờng quốc tế và khu vực.

+ Đảm bảo tốt công tác ANTT, PCCC

+ Thực hiện tốt các chủ tr-ơng, các phong trào do Tổng Công ty và cấp trên chỉ đạo. Thực hiện tốt thoả -ớc lao động tập thể.

2.3. Định h-ớng thị tr-ờng của Công ty.

Công ty cần xác định cho mình thị tr-ờng mục tiêu để khi thâm nhập có đ-ợc lợi nhuận cao. Công ty đẩy mạnh kinh doanh hàng dệt may xuất khẩu, Công ty sẽ khai thác lợi thế so sánh về giá nhân công rẻ, giá nguyên vật liệu đầu vào cũng nhập theo giá gốc làm hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, thị tr-ờng hiện nay có nhiều biến động do có khủng hoảng về tài chính, khủng bố 11/9/2001. Con đ-ờng xuất khẩu hàng hoá của chúng ta có rất nhiều khó khăn để có thể

cạnh tranh đ-ợc với các n-ớc khác nh- Thái Lan, Malaysia… Chính vì vậy Công ty luôn chú trọng vào kinh doanh hàng dệt may trên thị tr-ờng nội địa.

Kinh doanh hàng nội địa sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong thành phố Hà Nội cũng nh- các tỉnh lân cận thuộc khu vực phía Bắc. Ngoài ra công ty sẽ cố gắng đáp ứng nhu cầu bán của nhân dân các tỉnh miền Trung, miền Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển thị trường bán trong nước của công ty dịch vụ thương mại số 1 thuộc tổng công ty dệt may việt nam (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)