Giải pháp về tăng cường hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với ngườ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội – qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh nghệ an (Trang 108 - 113)

chưa thành niên phạm tội

Mỗi quốc gia đều giải quyết vấn đề NCTN phạm tội theo những mức độ, cách thức khác nhau, tùy thuộc vào những điều kiện, tập quán, PL của mỗi nƣớc. Một hoạt động mà các nƣớc trên toàn cầu đang nỗ lực thực hiện là tìm mọi cách bảo đảm hệ thống tƣ pháp NCTN tuân thủ theo đúng luật quốc tế về quyền con ngƣời. Để có thể vừa nâng cao hiệu quả chất lƣợng việc áp dụng PL trong xét xử sơ thẩm đối với NCTN phạm tội, vừa đảm bảo quyền con ngƣời, quyền trẻ em phù hợp với các Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết thì việc tăng cƣờng hợp tác quốc tế là cần thiết và nên đƣợc tổ chức thực hiện thƣờng xuyên.

Bằng cách, tăng cƣờng trao đổi thông tin, kinh nghiệm về chuyên môn thu đƣợc qua các dự án, chƣơng trình thực tế, sáng kiến về việc phòng ngừa tội phạm và xét xử NCTN ở cấp độ tỉnh, thành phố, quốc gia, khu vực, quốc tế.

Đặc biệt là phối hợp tổ chức các chuyến học tập kinh nghiệm của các nƣớc phát triển trên thế giới trong công tác xét xử NCTN phạm tội. Hay tổ chức các hội thảo, trao đổi PL, công tác chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm về cơng tác xét xử hình sự nói chung, xét xử NCTN phạm tội nói riêng do các giảng viên nƣớc ngồi có chun mơn cao trao đổi, giảng dạy tại Việt Nam. Hoặc phối hợp tổ chức các buổi thảo luận trao đổi về quyền trẻ em, những vấn đề liên quan đến giới tính, tâm sinh lý của trẻ, hoặc chiều hƣớng suy nghĩ, hành động phát triển của NCTN nhằm nâng cao những kiến thức, hiểu biết về

NCTN, góp phần vào việc đƣa ra những biện pháp phù hợp nhằm phòng ngừa tội phạm là NCTN và giúp cho hoạt động áp dụng PL đối với NCTN phạm tội trong giai đoạn xét xử đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN

"Giành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em" là mục tiêu quan trọng đối với Việt Nam và các nƣớc tham gia Cơng ƣớc về quyền trẻ em. Trong tình hình tội phạm nói chung, tội phạm do NCTN thực hiện nói riêng ngày càng diễn biến phức tạp đã và đang trở thành sự quan tâm, lo lắng của nhiều nƣớc trên thế giới, nếu khơng có sự quan tâm đúng mức của Nhà nƣớc thì hậu quả khơng chỉ trƣớc mắt mà cịn là gánh nặng cho thế hệ mai sau. Ở Việt Nam, vấn đề này đang thu hút sự quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là các cơ quan bảo vệ PL, đòi hỏi Nhà nƣớc cần có những chính sách phù hợp khơng chỉ với những quy định trong điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên, mà còn phù hợp với truyền thống đạo đức của dân tộc, qua đó bảo đảm cho sự phát triển của thế hệ tƣơng lai đất nƣớc. Việc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện HTPL về việc xử lý NCTN phạm tội nói chung và việc xét xử bị cáo là NCTN nói riêng, hiển nhiên cũng nhằm góp phần thực hiện mục tiêu "Giành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em" đó.

Mặc dù Bộ luật TTHS và Bộ luật hình sự đã có những quy định riêng đối với những vụ án liên quan đến ngƣời chƣa thành niên phạm tội, nhƣng thực tiễn áp dụng vẫn cịn có nhiều sai sót cần khắc phục. Qua những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự, chúng ta cần phải tập trung nghiên cứu và hoàn thiện hơn các quy định về trình tự, thủ tục tố tụng cũng nhƣ luật nội dung trong việc xử lý NCTN phạm tội nói chung (điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án) và thủ tục xét xử đối với NCTN phạm tội nói riêng, các quy định về ngƣời tham gia tố tụng, quyền và nghĩa vụ của ngƣời tiến hành tố tụng... ngoài việc nghiên cứu các quy định của PL để áp dụng chính xác trong cơng tác xét xử, ngành Tòa án cần tổ chức hội nghị chuyên đề hƣớng dẫn áp dụng thống nhất PL trong cơng tác xét xử các vụ án

có bị cáo là NCTN, Tịa án cần phối hợp với Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc xử lý NCTN phạm tội, tùy theo tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm mà có hình thức xử phạt nghiêm minh theo đúng PL, công bố kết quả xét xử trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để tăng tác động răn đe, giáo dục cũng nhƣ hỗ trợ quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm do NCTN thực hiện. Cùng với việc xét xử đúng, Tịa án phải phát hiện thiếu sót hoặc những hành vi vi phạm khác trong quản lý NCTN của gia đình, nhà trƣờng và xã hội...là nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, góp phần giải quyết đúng đắn vụ án và góp phần vào cơng cuộc chung của xã hội là đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.

Cùng với quá trình cải cách bộ máy Nhà nƣớc, cải cách hành chính; tiếp tục thực hiện Nghị quyết 49-NQ/NW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đang đặt ra yêu cầu khách quan là phải xây dựng mơ hình tổng thể của hệ thống tƣ pháp, xác định rõ vị trí, chức năng của từng cơ quan trong hệ thống tƣ pháp. Nghị quyết 49 chỉ rõ chức năng của cơ quan Tòa án là xét xử các vụ án nói chung và xét xử vụ án ngƣời chƣa thành niên phạm tội nói riêng. Trên cơ sở đó tác giả tiếp cận, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản nhất về ADPL trong xét xử vụ án NCTN phạm tội trên địa bàn tỉnh Nghệ An đoạn hiện nay.

Áp dụng pháp luật là một hình thức THPL đặc biệt, ln ln có sự hiện diện của một bên chủ thể bắt buộc là các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền hoặc cá nhân, tổ chức xã hội đƣợc Nhà nƣớc trao quyền. Trong đó áp ADPL trong xét xử sơ thẩm NCTN phạm tội là hình thức thể hiện cụ thể của hoạt động ADPL nói chung. Những vấn đề lý luận chung về ADPL và nhận thức về vai trò của ngƣời Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trong giai đoạn xét xử nói chung là cơ sở, nền tảng để tác giả phân tích, làm rõ việc ADPL trong xét xử tội phạm của TAND ở tỉnh Nghệ An nói riêng. Thực tiễn hoạt động xét

xử của TAND ở tỉnh Nghệ An trong thời gian qua cho thấy không phải lúc nào tính thống nhất và hiệu quả của ADPL trong lĩnh vực này cũng nhƣ mong muốn. Điều này có thể là nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN; nên tội phạm này trên thực tế vẫn diễn biến phức tạp và có xu hƣớng gia tăng, là những con số đáng để cho các nhà chức năng cần phải lƣu tâm.

Cùng với sự hoàn thiện HTPL nói chung, những quy định đối với NCTN đã đạt đƣợc những bƣớc phát triển quan trọng và ngày càng đƣợc đổi mới và hoàn thiện hơn. Để đảm bảo việc ADPL trong xét xử sơ thẩm NCTN phạm tội của TAND ở tỉnh Nghệ An đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm và yêu cầu của công cuộc cải cách tƣ pháp trong giai đoạn tiếp theo cần phải đƣa ra nhiều giải pháp đề xuất phù hợp với đặc điểm và tình hình NCTN phạm tội ở tỉnh Nghệ An hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội – qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh nghệ an (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)