Nội dung của áp dụngpháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội – qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh nghệ an (Trang 34 - 37)

thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội

Bộ luật Hình sự của nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2000 có 24 chƣơng và 344 điều luật, đƣợc sửa đổi, bổ sung ngày 19 tháng 6 năm 2009 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 có 24 chƣơng và 342 điều luật (đã bỏ đi 2 tội quy định tại điều 199 và điều 131). Trong số 24 chƣơng thì có 14 chƣơng quy định các loại tội phạm cụ thể tƣơng ứng với 265 loại tội phạm. Tuy nhiên đối với NCTN thì có một số loại tội phạm khơng thể bị ADPL để xét xử vì đó là các loại tội phạm chỉ xảy ra với chủ thể có tƣ cách đặc biệt nhƣ “Tội tham ô tài sản”, “Tội ra bản án trái PL”… Nghiên cứu hoạt

động ADPL đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội cho thấy việc ADPL thƣờng diễn ra trên các nội dung sau:

- Theo đặc điểm tâm sinh lý của ngƣời chƣa thành niên và thực tiễn xét xử thì trong số các tội phạm do ngƣời chƣa thành niên thực hiện thì loại tội phạm chiếm tỷ lệ cao nhất là tội trộm cắp tài sản, đây là loại tội phạm ngƣời chƣa thành niên thực hiện rất phổ biến, thủ đoạn phạm tội thƣờng ít có tính chất tinh vi xảo quyệt, thông thƣờng ngƣời phạm tội thấy có sơ hở trong việc quản lý tài sản là tiến hành chiếm đoạt ngay, từ đó cho thấy tính chất cơ hội trong hành vi trộm cắp của ngƣời ngƣời chƣa thành niên để có phƣơng hƣớng xử lý, giáo dục cho phù hợp.

Nghiên cứu về ADPL trong xét xử sơ thẩm đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội của Tòa án là nghiên cứu việc ADPL của Tịa án với đối tƣợng có tính đặc thù - ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 18 tuổi phạm tội - trong một giai đoạn tố tụng độc lập là xét xử sơ thẩm. Cũng nhƣ hoạt động ADPL trong xét xử sơ thẩm đối với mọi đối tƣợng phạm tội nói chung, có thể phân loại ADPL trong xét xử sơ thẩm đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội thành những dạng sau đây dựa trên một số tiêu chí nhất định.

Dựa vào các loại QPPL áp dụng, chia thành: ADPL nội dung (QPPL hình sự); ADPL hình thức (QPPL TTHS).

Trên thực tế các dạng ADPL trong quá trình xét xử sơ thẩm đối với vụ án hình sự thƣờng đan xen giữa ADPL nội dung và ADPL hình thức; và ở bất cứ công đoạn nào cũng là việc áp dụng cùng lúc, trong một thể thống nhất luật hình thức và luật nội dung. Chính vì vậy việc phân chia các dạng ADPL nhƣ đã nêu trên đây là tƣơng đối và chỉ có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học. Việc ADPL ở mỗi lĩnh vực đều có sự khác nhau cơ bản. Đặc biệt là trong trƣờng hợp ADPL đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội và ngƣời chƣa

thành niên vi phạm PL. Có thể nhìn thấy rõ sự khác nhau đó qua hai lĩnh vực cụ thể là dân sự, hành chính và hình sự.

Đối với PL dân sự, quy định độ tuổi hoặc việc thực hiện quyền của ngƣời chƣa thành niên hồn tồn khác trong hình sự. Trong dân sự, trừ ngƣời chƣa thành niên từ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi đã tham gia lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình thì những ngƣời chƣa thành niên khác khi tham gia tố tụng cả hình sự lẫn dân sự đều phải có ngƣời đại diện theo PL hoặc ngƣời giám hộ.

Với PL hành chính thì tại khoản 3 Điều 25 Luật Tố tụng hành chính 2015 quy định: “Đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, nếu họ khơng có ngƣời khởi kiện thì Viện kiểm sát kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi ngƣời đó cƣ trú cử ngƣời giám hộ đứng ra khởi kiện vụ án hành chính để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho ngƣời đó [30]”.

Có thể thấy, trong cả lĩnh vực hình sự, hay dân sự, hành chính đều xem ngƣời dƣới 18 tuổi là ngƣời chƣa thành niên khi họ tham gia tố tụng tài Tòa án. Những ngƣời chƣa thành niên đều đƣợc phân chia theo độ tuổi khác nhau. Từ các độ tuổi này, trong luật dân sự, hành chính thì quy định quyền và xác định tƣ cách tham gia tố tụng của họ. Cịn trong luật hình sự, việc quy định độ tuổi của ngƣời chƣa thành niên, giúp xác định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, xác định đƣợc tội danh khi ngƣời chƣa thành niên phạm tội.

Trình tự thủ tục giải quyết vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh doanh thƣơng mại, lao động, có những điểm khác nhau cơ bản. Nên khi tham gia tố tụng trong lĩnh vực nào thì các cơ quan tiến hành tố tụng hay ngƣời chƣa thành niên, đại diện ngƣời chƣa thành niên, ngƣời giám hộ của họ phải

tuân theo trình tự thủ tục quy định trong lĩnh vực đó. Trong q trình giải quyết vụ án dân sự, hành chính có sự tham gia của ngƣời chƣa thành niên, thì luật tố tụng dân sự và luật tố tụng hành chính đều có quy định rõ về chế định đại diện của đƣơng sự. Có thể là đại diện theo PL hoặc đại diện theo ủy quyền. Việc giải quyết đơn khởi kiện vụ án dân sự, vụ án hành chính, thực hiện các trình tự tố tụng để có thể thụ lý đơn kiện và thực hiện việc xây dựng hồ sơ vụ án là thẩm quyền và trách nhiệm của Thẩm phán và Thƣ ký Tòa án. Riêng với các vụ án có ngƣời tham gia tố tụng là ngƣời chƣa thành niên, thì ngồi việc thu thập chứng cứ từ nguồn chứng cứ do ngƣời chƣa thành niên hoặc đại diện hợp pháp của họ cung cấp, Thẩm phán cần đáp ứng các yêu cầu về thu thập chứng cứ của họ. Và trong một số trƣờng hợp đặc biệt, ngƣời chƣa thành niên không phải là ngƣời tham gia tố tụng, nhƣng PL quy định Tòa án phải hỏi lấy lời khai hoặc bản tự trình bày đối với những ngƣời này.

Qua đó, cho thấy chế định quy định về độ tuổi, quyền của ngƣời chƣa thành niên, hay trình tự thủ tục giải quyết vụ án có ngƣời chƣa thành niên trong lĩnh vực hình sự với dân sự, hành chính có nhiểu điểm cơ bản khác nhau. Mỗi lĩnh vực có một hệ thống quy định áp dụng riêng cho ngƣời chƣa thành niên khi tham gia tố tụng nói chung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng. PL Việt Nam mang tính nhân đạo, khoan hồng, và dựa trên các tiêu chuẩn, quy định chung trong Công ƣớc mà Việt Nam là thành viên. Vì vậy, các quy định đó đƣợc xây dựng trên tinh thần chung là bảo vệ quyền con, đặc biệt là đối tƣợng đó là ngƣời chƣa thành niên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội – qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh nghệ an (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)